Ngân
hàng
Thế
giới
(WB)
và
Ngân
hàng
Phát
triển
châu
Á
(ADB),
vừa
công
bố
danh
sách
các
thành
phố
bị
đe
dọa
do
biến
đổi
khí
hậu,
thì
đến
năm
2030
một
phần
thủ
đô
Bangkok
của
Thái
Lan
sẽ
bị
nhấn
chìm
bởi
nước
biển.
Khí
hậu
biến
đổi
làm
cho
mực
nước
biển
tăng
lên,
các
thành
phố
ven
biển
bị
phá
hủy.
Có
nhiều
yếu
tố
sẽ
dẫn
đến
“hồi
cáo
chung”
cho
thành
phố
nằm
trong
khu
vực
châu
thổ
sông
Chao
Praya.
Mỗi
năm
mặt
đất
nền
tại
Bangkok
sụt
xuống
từ
1,5
cho
đến
5,3
centimet
và
một
phần
lớn
của
Bangkok
hiện
đã
chìm
dưới
nước
biển.
Khoảng
90%
dân
cư
đang
sinh
sống
trên
các
tòa
nhà
sẽ
bị
nước
biển
đe
dọa,
dù
sớm
hay
muộn.
Cảng
Samunt
Prakan,
cách
Bangkok
khoảng
15
kilomet,
nhiều
khu
vực
dọc
sông
dã
chìm
trong
nước.
Hiện
nay
có
khoảng
10
triệu
người
đang
sống
tại
trung
tâm
và
ngoại
ô,
dân
số
tại
thành
phố
Bangkok
vẫn
tăng
nhanh.
Các
tòa
nhà
chọc
trời
cũng
khiến
cho
trọng
lượng
mặt
đất
nền
bị
sụt
xuống
từ
từ.
Các
chuyên
gia
lo
ngại
về
việc
hiện
vẫn
chưa
có
chính
sách
nào
để
ngăn
chặn
thảm
họa
này.
Theo
ông
Smith
Dharmasaroja,
trưởng
trung
tâm
nghiên
cứu
ngăn
thảm
họa
thiên
nhiên
tại
Thái
Lan
dự
báo,
đến
năm
2100,
Bangkok
sẽ
trở
thành
Atlantis
mới.
Ngày
qua
ngày,
Bangkok
đang
sụt
xuống.
Chẳng
có
điều
gì
có
thể
ngăn
được.
Thảm
họa
thiên
nhiên
này
sẽ
là
thách
thức
lớn
nhất
đối
với
chính
phủ
mới
của
Thái
Lan
sau
cuộc
bầu
cử
vào
ngày
03/07/2011
vừa
qua.
Năm
2010,
Thái
Lan
phải
gánh
chịu
đợt
lũ
lụt
tồi
tệ
nhất
trong
nhiều
thập
niên
trở
lại
đây.
Có
đến
38
trong
số
76
tỉnh
của
Thái
Lan
bị
lũ
lụt
tàn
phá,
làm
thiệt
mạng
94
người.
Dưới
đây
là
một
số
hình
ảnh
người
dân
Bangkok
sống
trong
ngập
lụt
(ảnh:
AFP):
Đặt
bao
cát
ngăn
nước
trước
các
trụ
ATM
Tại
một
khu
chợ
ở
Bangkok
Tại
nhà
dân