Ở
Đông
Nam
Á,
thủ
đô
Bangkok
(Thái
Lan),
Manila
(Philippines),
TP.HCM
đều
là
những
thành
thị
thuộc
vùng
thấp
và
cũng
như
Jakarta,
các
thành
phố
này
đều
phản
ứng
rất
chậm
với
hiểm
hoạ
lũ
lụt
gia
tăng.
Biến
đổi
khí
hậu
sẽ
gây
ra
tình
trạng
di
cư
tăng
đột
biến
trong
thế
kỷ
này,
buộc
các
nước
châu
Á
-
Thái
Bình
Dương
nằm
trong
vùng
tổn
thương
phải
kịp
thời
ban
hành
các
biện
pháp
ngăn
chặn
khủng
hoảng
nhân
đạo
trong
tương
lai,
theo
báo
cáo
"Giải
quyết
vấn
đề
biến
đổi
khí
hậu
và
di
cư
ở
châu
Á
-
Thái
Bình
Dương"
do
Ngân
hàng
Phát
triển
châu
Á
(ADB)
phát
hành
tuần
qua.
Đây
là
một
trong
những
báo
cáo
đầu
tiên
xác
định
chính
sách
phản
ứng
trước
các
tác
động
của
môi
trường
lên
tình
trạng
di
cư
ở
châu
Á
-
TBD.
ADB
chỉ
ra
rằng
di
cư
xuyên
biên
giới
sẽ
là
xu
hướng
trong
tương
lai
và
các
chính
phủ
cần
hợp
tác
chặt
chẽ
hơn
để
thích
ứng
với
dòng
di
cư
lớn
dự
kiến
đổ
về
các
"siêu
đô
thị"
trong
khu
vực.
Năm
2010-2011
đã
có
42
triệu
người
châu
Á
phải
sơ
tán
vì
"thời
tiết
khắc
nghiệt".
Mọi
chú
ý
đều
dồn
vào
cư
dân
các
hòn
đảo
vùng
thấp
ở
Ấn
Độ
và
Thái
Bình
Dương,
như
Maldives,
Tuvalu,
Kiribati
và
vùng
đồng
bằng
ven
biển
Bangladesh.
Nhưng
các
"siêu
đô
thị"
mà
dân
di
cư
khí
hậu
đang
di
chuyển
đến
lại
thường
là
những
khu
vực
duyên
hải
ẩn
chứa
nhiều
hiểm
hoạ
từ
mực
nước
biển
dâng
cao.
Đông
Á
có
thành
phố
Quảng
Châu
(Trung
Quốc),
Seoul
(Hàn
Quốc)
và
Nagoya
(Nhật
Bản),
Nam
Á
có
thủ
đô
Dhaka
(Bangladesh),
Kolkata
và
Chennai
(Ấn
Độ)
được
xếp
vào
nhóm
"siêu
đô
thị"
này.
Đặc
biệt,
phần
lớn
thành
phố
Mumbai
(Ấn
Độ)
với
hơn
20
triệu
dân
hiện
đã
nằm
dưới
mực
nước
biển.
Ở
Đông
Nam
Á,
thủ
đô
Bangkok
(Thái
Lan),
Manila
(Philippines),
TP.HCM
đều
là
những
thành
thị
thuộc
vùng
thấp
và
cũng
như
Jakarta,
các
thành
phố
này
đều
phản
ứng
rất
chậm
với
hiểm
hoạ
lũ
lụt
gia
tăng.
Nguy
cơ
cao
nhất
là
TP.HCM
trên
sông
Sài
Gòn,
thuộc
phía
bắc
sông
Mekong.
ADB
tiên
đoán
thảm
hoạ
sẽ
diễn
ra
nếu
hệ
thống
“phòng
thủ”
của
thành
phố
không
được
gia
cố
đáng
kể.
Theo
đó
đến
năm
2050,
7/10
diện
tích
TP.HCM
sẽ
bị
ảnh
hưởng
nặng
nề
từ
"lũ
lụt
nghiêm
trọng".
Những
tháng
sắp
tới
sẽ
là
cao
điểm
mùa
mưa
ở
Indonesia.
Theo
"lời
nguyền
năm
năm"
thì
năm
2012
Jarkarta
sẽ
phải
hứng
chịu
những
trận
lụt
lớn
gây
thiệt
hại
nghiêm
trọng.
Năm
2007,
nước
lũ
nhấn
chìm
1/3
thủ
đô,
làm
chết
52
người,
buộc
hơn
450.000
dân
sơ
tán
và
gây
thiệt
hại
1
tỉ
USD.
Trước
đó
năm
năm
vào
năm
2002,
một
trận
lụt
lịch
sử
ở
Indonesia
cũng
cướp
đi
sinh
mạng
60
người
và
buộc
sơ
tán
365.000
dân.
Chính
quyền
TP.HCM
và
Manila
đang
tìm
kiếm
nhiều
giải
pháp
chống
lũ,
gồm
cả
đê
điều.
Nhưng
các
chuyên
gia
đều
nhất
trí
rằng
các
biện
pháp
chống
lũ
vật
lý
đến
nay
không
nhiều
tác
dụng,
quan
trọng
phải
là
ý
thức
sẵn
sàng
hạn
chế
hoặc
di
dời
mở
rộng
công
nghiệp
và
đô
thị.
Ở
TP.HCM,
ADB
tranh
luận
"đô
thị
hoá
đang
góp
phần
đáng
kể
vào
độ
tăng
nhiệt
độ,
lượng
mưa
và
lũ
lụt
trong
hai
thập
kỷ
qua".
Đổ
bê
tông
lên
vùng
đồng
bằng
lũ
lụt
là
không
hiệu
quả.
Ngân
hàng
đưa
ra
đề
xuất
chính
phủ
phải
làm
nhiều
hơn
nữa
để
khuyến
khích
doanh
nghiệp
và
người
dân
tái
định
cư
tại
các
khu
vực
ít
tổn
thương
hơn,
trong
đó
có
biện
pháp
di
cư
khỏi
khu
ổ
chuột.
Điều
này
đòi
hỏi
thay
đổi
trong
quy
hoạch
và
có
thể
phải
trả
một
cái
giá
ngắn
hạn
trong
tăng
trưởng
kinh
tế.
Tuy
vậy,
kinh
nghiệm
của
Thái
Lan
cho
thấy
chi
nhiều
nhưng
không
hiệu
quả
bao
nhiêu.
Kết
quả
là
cuối
năm
2011,
Thái
Lan
phải
gánh
hậu
quả
GDP
hàng
quý
sụt
giảm
nặng
nề
nhất
tính
từ
khủng
hoảng
tài
chính
châu
Á
1997
-
1998.
Chính
phủ
Thái
Lan
đang
khẩn
trương
cân
nhắc
lại
chính
sách.
Sẽ
không
tệ
nếu
quyết
định
của
Thái
Lan
có
thể
kích
thích
các
thành
phố
dễ
tổn
thương
khác
trong
khu
vực
có
bước
điều
chỉnh
tương
tự.
Báo
cáo
ADB
khuyến
nghị
các
nước
tăng
cường
đầu
tư
vào
cơ
sở
hạ
tầng
đô
thị
và
dịch
vụ
cơ
bản,
bảo
vệ
quyền
nhập
cư,
bình
đẳng
tiếp
cận
giáo
dục,
y
tế,
nước
sạch
và
vệ
sinh
môi
trường,
cải
thiện
quản
lý
rủi
ro
thiên
tai
và
tạo
nhiều
cơ
hội
sinh
kế.
Đồng
thời
nhấn
mạnh
việc
giảm
chi
phí
vận
chuyển
kiều
hối
có
thể
cung
cấp
các
nguồn
lực
bổ
sung
cho
cộng
đồng
di
cư
nâng
cao
khả
năng
thích
ứng
với
môi
trường.
Chi
phí
thích
ứng
khí
hậu
của
châu
Á-TBD
dự
tính
lên
đến
40
tỉ
USD
vào
năm
2050,
trong
khi
hiện
nay
không
có
một
quỹ
môi
trường
nào
dành
riêng
để
giải
quyết
vấn
đề
di
cư
khí
hậu.
ADB
đề
xuất
chính
phủ
làm
việc
với
các
khu
vực
tư
nhân
để
giới
thiệu
về
chỉ
số
bảo
hiểm
mực
nước
biển,
trái
phiếu
thảm
hoạ
và
các
khoản
phát
sinh
do
thời
tiết
để
thu
hút
các
nhà
đầu
tư
tham
gia
tài
trợ
tài
chính
và
quản
lý
rủi
ro
biến
đổi
khí
hậu.