Bộ
trưởng
Môi
trường
Ba
Lan
-
ông
Marcin
Korolec
sẽ
làm
chủ
tọa
Hội
Liên
Hợp
Quốc
diễn
ra
trong
2
tuần
tại
Warsaw.
Trong
bài
phát
biểu
xúc
động,
ông
Yeb
Sano
khẳng
định
cơn
bão
Haiyan
tàn
phá
Philippines
vừa
qua
là
hậu
quả
của
biến
đổi
khí
hậu.
Ông
nhấn
mạnh
rằng
mình
đang
thay
lời
những
người
đã
thiệt
mạng
trong
trận
bão
vừa
qua
lên
tiếng
và
sẽ
tuyệt
thực
cho
đến
khi
“chúng
ta
ngăn
chặn
được
tình
trạng
hỗn
loạn
này”.
Bài
phát
biểu
làm
cả
khán
phòng
rưng
rưng
nước
mắt
và
đứng
dậy
vỗ
tay
ủng
hộ.
Ông
chia
sẻ
cơn
bão
đã
đổ
bộ
vào
thị
trấn
quê
nhà
của
mình,
và
ông
chỉ
vừa
mới
nhận
được
tin
gia
đình
còn
sống
sót.
Khí
hậu
biến
đối
nghiêm
trọng
đến
mức
đỉnh
điểm
Trong
diễn
văn
mở
đầu
Hội
nghị
về
biến
đổi
khí
hậu
của
LHQ
khai
mạc
vào
thứ
2
ngày
11/11,
Ông
Sano
khẳng
định
ông
không
chỉ
thay
mặt
cho
hàng
nghìn
người
thiệt
mạng
trong
trận
bão,
mà
còn
cho
cả
hàng
vạn
trẻ
em
đã
trở
thành
mồ
côi,
không
nơi
nương
tựa. Ông tuyên bố sẽ tuyệt thực cho đến khi các bên liên quan đạt được những thỏa thuận có ý nghĩa.
“Với
tấm
lòng
hướng
về
người
dân
đang
đói
và
lạnh
tại
quê
nhà,
tôi
tình
nguyện
tuyệt
thực
vì
khí
hậu,
điều
này
có
nghĩa
là
trong
12
ngày
diễn
ra
Hội
nghị,
tôi
sẽ
không
động
tới
thức
ăn
cho
tới
khi
một
giải
pháp
thực
sự
được
đưa
ra”.
“Những
gì
đất
nước
tôi
phải
gánh
chịu
chính
là
hậu
quả
của
sự
biến
đổi
khí
hậu
toàn
cầu
đang
lên
đến
mức
đỉnh
điểm.
Tại
Warsaw
hôm
nay,
chúng
ta
phải
chấm
dứt
tình
trạng
này
ngay
lập
tức.”,
ông
nhấn
mạnh.
Lời
kêu
gọi
của
ông
Sano
đã
làm
dấy
lên
những
xúc
động
mạnh
nơi
các
đại
biểu
vốn
trước
giờ
trầm
lặng
trong
Hội
nghị
LHQ.
Trung
Quốc
đã
mời
cả
khán
phòng
dành
ra
3
phút
mặc
niệm
tưởng
nhớ
những
nạn
nhân
trong
thảm
họa.
Tất
cả
đại
biểu
đứng
trang
nghiêm
với
dòng
nước
mắt
lăn
dài
khi
họ
hồi
tưởng
lại
thiệt
hại
đau
thương
về
người
trong
siêu
bão
vừa
qua.
Phát
biểu
ý
kiến
khai
mạc,
Chủ
tịch
Hội
nghị
-
bà
Christina
Figueres
–
cho
rằng
cơn
bão
chính
là
một
phần
của
“thực
tế
đau
lòng”
và
các
bên
đàm
phán
cần
phải
“nỗ
lực
hơn
nữa”
để
đạt
được
thỏa
thuận.
Trong
diễn
văn
tại
Warsaw,
bà
Figueres
nhắc
nhở
đại
diện
các
nước
rằng
cuộc
chiến
chống
lại
biến
đổi
khí
hậu
không
phải
là
một
cuộc
ganh
đua.
“Sẽ
không
có
người
thắng
hay
kẻ
thua,
chúng
ta
sẽ
cùng
thắng
hoặc
cùng
thua
trong
tương
lai
mà
chính
chúng
ta
tạo
ra.”
Bà
Olai
Ngedikes
–
chủ
tịch
Liên
Minh
các
Quốc
Gia
Tiểu
Hải
Đảo
khẳng
định
bão
Haiyan
là
cái
giá
phải
trả
cho
việc
“thiếu
sự
hành
động”,
đồng
thời
là
động
lực
thúc
đẩy
tiến
trình
đàm
phán
tại
Warsaw.
“Rõ
ràng
hậu
quả
của
biến
đổi
khí
hậu
là
không
thể
lảng
tránh
được
nữa.
Vì
vậy,
một
phương
thức
mang
tầm
cỡ
quốc
tế
để
giải
quyết
tổn
thất
và
thiệt
hại
của
vấn
nạn
này
cần
phải
được
xây
dựng
ngay
tại
đây,
tại
thành
phố
Warsaw.”,
bà
nhấn
mạnh.
Dù
hết
sức
đồng
cảm
với
tình
hình
hiện
tại
tại
Philippines,
các
quốc
gia
phát
triển
vẫn
yêu
cầu
bộ
quy
tắc
liên
quan
đến
tổn
thất
và
thiệt
hại
gây
ra
bởi
biến
đổi
khí
hậu
được
xây
dựng
theo
quy
phạm
pháp
luật
chính
thức. Theo BBC News |