Từ
ngày
16
–
17/01,
Chính
phủ
các
nước
trong
khu
vực
Mekong
đã
không
đưa
vấn
đề
đang
gây
tranh
cãi
về
đập
Xayaburi
vào
trong
chương
trình
nghị
sự
tại
Phiên
họp
lần
thứ
19
của
Hội
đồng
Ủy
ban
sông
Mekong
Luang
Prabang,
Lào.
Theo
các
tổ
chức
hoạt
động
bảo
vệ
môi
trường,
“Quyết
định
này
báo
hiệu
viễn
cảnh
không
sáng
sủa
cho
Sự
hợp
tác
sông
Mekong”.
Ông
Niwat
Roykaew,
Nhóm
Bảo
tồn
Chiang
Khong
phát
biểu:
"Việc
không
đưa
vấn
đề
về
đập
Xayaburi
tại
cuộc
họp
Hội
đồng
cho
thấy
các
nước
trong
Ủy
hội
sông
Mekong
đang
trốn
tránh
trách
nhiệm
của
mình.
Im
lặng
sẽ
không
giúp
giải
quyết
được
các
vấn
đề
do
việc
xây
dựng
đập
Xayaburi
gây
ra
và
cũng
không
tránh
khỏi
những
đập
khác
trên
sông
Mekong
trong
tương
lai."
Tháng
11/2012,
chính
phủ
Lào
đã
tổ
chức
buổi
lễ
động
thổ
chính
thức
khởi
công
xây
dựng
đập
Xayaburi
bất
chấp
những
lo
ngại
liên
quan
đến
dự
án
này.
Các
nước
thành
viên
MRC
đã
không
đạt
được
một
kết
luận
chung
nào
cho
Quá
trình
Tham
vấn
trước.
Các
nhà
tài
trợ
quốc
tế
cũng
dấy
lên
những
quan
ngại.
Gần
đây
nhất,
vào
tháng
11/2012,
chính
phủ
Mỹ
đã
tuyên
bố:
"Thật
đáng
lo
ngại
khi
đập
đã
được
xây
dựng
trước
khi
nghiên
cứu
tác
động
được
hoàn
thành."
Bà
Pianporn
Deetes,
Tổ
chức
Sông
ngòi
Quốc
tế
nói:
"Trong
hơn
hai
năm
qua,
vấn
đề
về
đập
Xayaburi
đã
chia
rẽ
sâu
sắc
các
nước
trong
khu
vực
và
trở
thành
một
trong
những
tranh
chấp
xuyên
biên
giới
về
nước
nổi
cộm
trên
thế
giới.
Lào
đã
liên
tục
từ
chối
hợp
tác
với
các
nước
láng
giềng,
và
cũng
chẳng
có
gì
ngạc
nhiên
khi
vấn
đề
này
không
được
đưa
vào
trong
chương
trình
nghị
sự.
Lào
đã
vi
phạm
Hiệp
định
Mekong,
tự
cho
rằng
đập
có
tính
bền
vững
về
môi
trường
và
phớt
lờ
những
nhận
định
chung
trong
giới
chuyên
gia
thủy
sản
rằng
các
biện
pháp
được
đưa
ra
nhằm
giảm
thiểu
các
tác
động
về
thủy
sản
là
khó
khả
thi.
Ông
Chhith
Sam
Ath,
Diễn
đàn
các
tổ
chức
phi
chính
phủ
(NGO
Forum)
Campuchia
đã
phát
biểu:
"Các
chính
phủ
trong
khu
vực
có
quyền
để
ngăn
chặn
bi
kịch
chung
có
thể
xảy
ra
nếu
Xayaburi
và
các
đập
trên
dòng
chính
Mekong
vẫn
tiếp
tục
được
xây
dựng.
Tuy
nhiên,
để
làm
được
như
vậy,
thì
các
nước
Mekong
phải
có
hành
động
tức
thời
yêu
cầu
tạm
ngưng
việc
xây
dựng
đập
Xayaburi
và
những
dự
án
khác
trên
dòng
chính
cho
đến
khi
có
những
nghiên
cứu
và
tham
vấn
cộng
đồng
sâu
sát
hơn.”
Trong
bốn
năm
qua,
xã
hội
dân
sự,
các
học
giả,
các
nhà
khoa
học,
chính
phủ
tài
trợ
và
các
nước
thành
viên
MRC
đã
rất
lo
lắng
về
nguy
cơ
mà
đập
Xayaburi
và
các
đập
khác
trên
dòng
chính
sông
Mekong
có
thể
gây
ra
bất
ổn
an
ninh
lương
thực
cho
hàng
triệu
người
và
sự
toàn
vẹn
sinh
thái
của
sông
Mekong.
Bà
Lâm
Thị
Thu
Sửu,
Giám
đốc
của
Trung
tâm
nghiên
cứu
và
phát
triển
xã
hội
và
Điều
phối
viên
Mạng
lưới
sông
ngòi
Việt
Nam
nói:
“Mức
độ
nghiêm
trọng
của
các
tác
động
từ
đập
Xayaburi
đến
sinh
kế
và
an
ninh
lương
thực
của
người
dân
Mekong
vẫn
chưa
được
đánh
giá
đúng.
Vì
con
sông
là
tài
nguyên
chung
nên
tương
lai
của
chúng
ta
phụ
thuộc
vào
các
chính
phủ
trong
khu
vực.
Chúng
ta
phải
hợp
tác
và
giải
quyết
các
vấn
đề
liên
quan
đến
đập
Xayaburi
trước
khi
quá
muộn."
Trong
chuyến
thăm
thực
tế
sông
Mekong
tuần
trước,
tổ
chức
Sông
ngòi
Quốc
tế
đã
phát
hiện
ra
rằng,
các
dự
án
đập
khác
trên
dòng
chính
của
sông
Mekong
tại
Lào
cũng
đang
được
tiến
hành.
Tại
khu
vực
đập
Beng
Pak,
nơi
vẫn
chưa
diễn
ra
quá
trình
tham
vấn
trước
của
MRC,
dân
làng
nói
với
Tổ
chức
Sông
ngòi
Quốc
tế
rằng
việc
thực
hiện
dự
án
dự
kiến
sẽ
khởi
động
trong
2
đến
12
tháng
tới,
bắt
đầu
với
việc
xây
dựng
đường
đi
vào
con
đập.
Dân
làng
cũng
nói
rằng,
trong
thời
gian
gần
đây,
các
công
ty
Trung
Quốc
đã
hoàn
thành
các
nghiên
cứu
về
tính
khả
thi
của
đập
Pak
Lay
và
đập
Sanakham.
Tháng
9
năm
ngoái,
Tổ
chức
Sông
ngòi
quốc
tế
nhận
thấy
một
vài
hoạt
động
đã
được
tiến
hành
tại
khu
vực
đập
Don
Sahong
Dam,
điển
hình
là
vụ
nổ
ở
hai
ghềnh
để
mở
đường
cho
dòng
cá
di
chuyển.
Phiên
họp
thứ
19
của
Hội
đồng
Ủy
ban
sông
Mekong
sẽ
diễn
ra
từ
ngày
16
đến
17
tháng
Một
ở
Luang
Prabang,
Lào.
Các
nhà
tài
trợ
quốc
tế
và
Ủy
Ban
được
mong
đợi
sẽ
đưa
ra
tuyên
bố
tại
cuộc
họp.
Nguồn:
Pianporn
Deetes,
điều
phối
Chiến
dịch
Thái
Lan,
Tổ
chức
Sông
ngòi
Quốc
tế,
Thái
Lan.
E:
pai@internationalrivers.org,
P:
66
814
220
111.
Lâm
Thị
Thu
Sửu,
Điều
phối
viên
của
Mạng
lưới
sông
Việt
Nam,
Giám
đốc
Trung
tâm
Nghiên
cứu
và
Phát
triển
Xã
hội
(CSRD),
Việt
Nam.
E:
csrd.hue@gmail.com,
P:
+84
945.503.508.
Chhith
Sam
Ath,
Giám
đốc
Điều
hành,
Diễn
đàn
các
tổ
chức
phi
chính
phủ
Campuchia,
Campuchia.
E:
samath@ngoforum.org.kh,
P:
+855
12
928
585.
Tep
Bunnarith,
Chủ
tịch
Ban
chỉ
đạo
Liên
minh
Sông
ngòi
Campuchia
và
Giám
đốc
điều
hành
của
Hiệp
hội
Bảo
tồn
Văn
hóa
và
Môi
trường
(CEPA),
Cam-pu-chia,
E:
tep@cepacambodia.
org,
T:
+855
12
895
624.
Niwat
Roykaew,
Nhóm
Bảo
tồn
Chiang
Khong,
Chiang
Rai,
Thái
Lan.
E:
mekonglover@hotmail.com,
P:
+66
89
955
7890.
http://www.internationalrivers.org/resources/media-kit-on-the-xayaburi-dam-3412,
http://www.flickr.com/photos/internationalrivers/collections/72157631938762090/