Ngày
23/11/2011,
Liên
hiệp
các
Hội
Khoa
học
và
Kỹ
thuật
Việt
Nam
tổ
chức
Hội
thảo
khoa
học
“Dự
án
thủy
điện
Xayaburi:
Được
–
mất
đối
với
lưu
vực
sông
Mekong”
tại
TP
Hồ
Chí
Minh
với
sự
tham
dự
của
nhiều
nhà
khoa
học,
quản
lý
trong
và
ngoài
nước.
Những
yêu
cầu
pháp
lý
Trong
số
12
dự
án
thủy
điện
ở
dòng
chính
sông
Mekong,
có
10
dự
án
chắn
ngang
toàn
bộ
dòng
sông
(8
dự
án
của
Lào
và
2
dự
án
ở
Campuchia),
1
dự
án
chắn
1
phần
dòng
sông
(dự
án
Don
Sahong)
và
1
dự
án
không
có
đập
(dự
án
Thakho).
Trong
buổi
hội
thảo,
ông
Lê
Anh
Tuấn,
Chánh
Văn
phòng
Viện
nghiên
cứu
Biến
đổi
khí
hậu
(
DRAGON)
trình
bày
những
nội
dung
cơ
bản
của
báo
cáo
Poyry
về
dự
án
thủy
điện
Xayaburi,
theo
ông
Nhà
máy
thủy
điện
Xayaburi
về
nguyên
tắc
được
thiết
kế
tuân
theo
các
Hướng
dẫn
thiết
kế
của
MRC.
Tuy
nhiên,
mối
quan
ngại
chính
của
các
quốc
gia
ven
sông
là
“các
vấn
đề
liên
biên
giới
và
các
tác
động
chắc
chắn
(bẫy
bùn
cát,
dinh
dưỡng,
thủy
sản,
đa
dạng
sinh
học,
KT-XH)
chưa
được
giải
quyết
một
cách
chi
tiết
như
mong
muốn
và
các
giám
sát
chi
tiết
cần
được
bắt
đầu.”
GS
TS
Nguyễn
Ngọc
Trân,
chủ
tịch
Ủy
ban
Khoa
học
và
Công
Nghệ
phát
biểu:
“Báo
cáo
Poyry
không
thể
thay
thế
Báo
cáo
tác
động
môi
trường,
nên
trách
nhiệm
của
những
người
làm
công
tác
khoa
học
là
phải
làm
sao
để
trì
hoãn
dự
án
này
cũng
như
dự
liệu
mọi
tình
huống
liên
quan
quy
định
pháp
lý
về
vấn
đề
xây
dựng
đập
thủy
điện,
không
chỉ
cần
thiết
cho
riêng
Xayaburi
mà
còn
cho
cả
các
đập
thủy
điện
khác
trên
toàn
bộ
lưu
vực
sông
Mekong
.”
Theo
ông
Nguyễn
Hữu
Thiện,
Trưởng
nhóm
tư
vấn
quốc
gia
trong
Đánh
giá
tác
động
môi
trường
chiến
lược
12
Dự
án
thủy
điện
trên
dòng
chính
sông
Mekong,
khi
có
các
đập
thủy
điện
ở
dòng
chính
HLV,
các
mùa
chuyển
tiếp
trong
năm
về
mặt
sinh
thái
sẽ
bị
rút
ngắn
hoặc
biến
mất
hoàn
toàn.
Theo
các
chuyên
gia,
một
số
đập
trên
dòng
chính
có
khả
năng
ngăn
giữ
dòng
chảy
từ
2-3
tuần
trong
mùa
khô
và
chỉ
1-2
tuần
trong
mùa
nước,
điều
này
sẽ
làm
cho
nước
chảy
về
Campuchia
và
ĐBSCL
sẽ
rất
chậm
khi
11
đập
tiến
hành
lưu
nước,
nếu
tất
cả
các
dự
án
dòng
chính
được
xây
dựng
sẽ
dẫn
đến
những
thay
đổi
về
diện
tích
ngập
ở
Campuchia
và
ĐBSCL,
vấn
đề
xâm
nhập
mặn.
Sự
giảm
đáng
kể
năng
lượng
dòng
sông
và
vận
tốc
dòng
chảy
sẽ
dẫn
đến
tăng
bồi
lắng
và
tạo
ra
những
vùng
bồi
lắng
kiểu
đồng
bằng
ở
đầu
mỗi
bờ
hồ
chứa
ở
những
nơi
trước
đây
chưa
bao
giờ
có
bồi
lắng.
Một
số
dự
án
đề
xuất
sẽ
có
khả
năng
tạo
ra
căng
thẳng
trong
lưu
vực
do
những
tranh
cãi
xung
quanh
vấn
đề
về
quyền
lợi
giữa
các
bên,
tính
toàn
vẹn
của
hệ
sinh
thái,
lượng
phù
sa
và
dinh
dưỡng,
năng
suất
thủy
sản
và
nông
nghiệp,….
Lợi
ích
?
Lợi
ích
đối
với
Việt
Nam
nhận
được
từ
các
dự
án
này
là
không
nhiều,
90%
điện
được
thiết
kế
để
bán
sang
Việt
Nam
và
Thái
Lan,
đến
năm
2025,
điện
mua
từ
các
đập
này
sẽ
đáp
ứng
được
4,4%
tổng
nhu
cầu
của
Việt
Nam,
tác
động
của
lượng
điện
mua
được
sẽ
ảnh
hưởng
không
nhiều
tới
giá
điện
trong
nước
(ít
hơn
1,5%)…
Trong
khi
đó,
vấn
đề
được
đặt
ra
là
tổn
thất
đối
với
Việt
Nam
sẽ
là
những
gì
và
bao
nhiêu?
Theo
ông
Thiện,
nguồn
lợi
thủy
sản
tự
nhiên
giảm
đáng
kể
(chỉ
riêng
cá
trắng,
di
cư
theo
mùa
giảm
220.000-440.000
tấn/năm),
thiếu
cát
ở
đáy
sông,
gia
tăng
sạt
lở.
Đặc
biệt,
thiếu
phù
sa
để
bù
cho
sụt
lún
tự
nhiên,
vùng
ĐBSCL
sẽ
chìm
xuống
nhanh
hơn,
sự
giảm
lượng
phù
sa
lơ
lửng
sẽ
có
những
hệ
lụy
quan
trọng
đến
việc
vận
chuyển
dinh
dưỡng
và
tính
ổn
định
của
ĐBSCL,...Khi
thay
đổi
mực
nước
sẽ
dẫn
đến
những
thay
đổi
đáng
kể
về
đa
dạng
sinh
học,
thủy
sinh
về
hồ
có
thể
tăng
vào
giai
đoạn
đầu
nhưng
về
lâu
dài
có
thể
không
phát
triển
nữa.
Bà
Ngụy
Thị
Khanh,
đại
diện
Mạng
lưới
sông
ngòi
Việt
Nam
(VRN),
khẳng
định:
“12
đập
là
mối
đe
dọa
nghiêm
trọng
đối
với
sự
tồn
vong
của
ĐBSCL,
đối
với
an
ninh
lương
thực,
an
ninh
nguồn
nước
quốc
gia
và
sự
ổn
định
xã
hội,
VRN
ủng
hộ
phương
án
trì
hoãn
10
năm
mà
chính
phủ
Việt
Nam
đã
đề
nghị.”
Nhiều
đại
biểu
tham
dự
Hội
thảo
đều
bày
tỏ
quan
điểm
đồng
tình
với
ý
kiến
những
cái
được
của
Việt
Nam
từ
các
đập
thủy
điện
không
nhiều
so
với
cái
mất,
việc
tiến
hành
xây
dựng
Nhà
máy
thủy
điện
Xayaburi
chắc
chắn
sẽ
làm
ảnh
hưởng
rất
lớn
đến
các
nước
ở
HLV
và
vùng
ĐBSCL,
những
nhà
khoa
học,
quản
lý
nên
có
những
hành
động
kịp
thời
để
hoãn
lại
việc
triển
khai
Dự
án
thủy
điện
Xayaburi.
Với
12
dự
án
xây
đập
thủy
điện,
sản
lượng
66.000
GWh/năm,
dự
báo
năm
2015,
đáp
ứng
6-8%
nhu
cầu
điện
của
vùng
hạ
lưu
vực
(HLV)
sông
Mekong.
Về
mặt
kinh
tế,
các
đập
sẽ
mang
lại
doanh
thu
chung
khoảng
3-4
tỷ
USD/năm
cho
các
nước
vùng
HLV
sông
Mekong
(tính
đến
năm
2030),
tổng
giá
trị
việc
làm
trực
tiếp
tạo
ra
khoảng
7,9
tỷ
USD.
Đồng
thời,
các
dự
án
này
có
tác
động
tương
đối
lớn
đối
với
kinh
tế
vĩ
mô
các
nước
ở
HLV
sông
Mekong,
đặc
biệt
là
Lào
(tăng
dòng
chảy
vốn
đầu
tư
và
ngoại
tệ,
tăng
nợ
chính
phủ
để
mua
cổ
phần,
tăng
chi
tiêu
chính
phủ
dẫn
đến
mất
cân
bằng
trong
nền
kinh
tế). |