Xây
cống
ngăn
mặn
để
bảo
vệ
an
ninh
lương
thực
ở
ĐBSCL,
có
vẻ
như
là
việc
dễ
dàng
nhất,
và
phàm
là
dễ
thì
thường
được
lựa
chọn
đầu
tiên,
nhưng
trớ
trêu
thay
nó
dường
như
lại
là
lựa
chọn
sai
lầm.
Cống
đập
Ba
Lai
Để
ngăn
mặn,
giữ
ngọt
phát
triển
sản
xuất,
cải
thiện
sinh
kế…
ở
Bến
Tre,
ngăn
dòng
sông
Ba
Lai
được
xem
là
chọn
lựa
đầu
tiên.
Cống
đập
Ba
Lai
được
xem
là
một
trong
những
thành
tựu
thủy
lợi
với
mong
đợi
ngăn
mặn,
trữ
ngọt,
tiêu
úng,
tiêu
chua,
rửa
phèn,
cải
tạo
cho
139.000
ha
đất
tự
nhiên,
trong
đó
có
100.000
ha
đất
sản
xuất
nông
nghiệp.
Đây
cũng
là
nơi
kiểm
soát
mặn
cho
trên
20.000
ha
đất
nuôi
trồng
thủy
sản
và
nối
kết
giao
thông
giữa
hai
huyện
Bình
Đại
và
Ba
Tri.
Những
ước
muốn
cao
cả
này
được
nhắc
đi
nhắc
lại
từ
khi
khởi
công
công
trình
vào
năm
2000
cho
tới
khi
hoàn
thành
đưa
vào
sử
dụng
năm
2004.
Trị
thủy
bằng
xây
đập,
đúng
hay
sai?
Nhìn
dòng
sông
Ba
Lai
hiện
tại
có
cảm
giác
như
ai
đó
ra
lệnh
“nghiêm”
và
dòng
sông
đứng
yên
chấp
hành
lệnh
ít
nhất
cũng
đã
12
năm
qua.
Chính
xác
hơn,
theo
TS
Lê
Anh
Tuấn,
Phó
Viện
trưởng
Viện
nghiên
cứu
Biến
đổi
khí
hậu,
Đại
học
Cần
Thơ,
thì
đó
là
“dòng
sông
bị
cưỡng
bức”
vì
vào
thời
điểm
đập
Ba
Lai
hoàn
thành,
với
sự
hiện
hình
của
cống
Ba
Lai, dòng
chính
của
con
sông
bị
chặn
đứng.
Dòng
nước
sông
nhuộm
màu
xanh
cỏ
úa,
dấu
hiệu
nhiễm
bẩn
như
ao
tù,
khác
rất
nhiều
so
với
sông
Hậu,
nơi
dòng
chảy
còn
tự
do
lên
xuống
theo
triều.
Ông
Tuấn
nói
rằng
nước
đổi
màu
khi
sinh
thái
dòng
sông
biến
thành
hồ
chứa
và
tảo
đang
sinh
sôi
ở
phía
trong
cống
đập.
Bên
trong,
một
vài
chiếc
ghe
neo
đậu.
Mặt
hồ
không
một
gợn
sóng.
Phía
ngoài
cống
Ba
Lai,
những
đàn
cá
theo
quán
tính
vẫn
tìm
cách
vượt
qua
cống.
Chúng
không
biết
rằng
nguồn
nước
bên
trong
hồ
đang
biến
thành
“độc
dược”
hay
chí
ít
cũng
chứa
nhiều
mầm
bệnh.
Vài
người
đánh
cá
vẫn
có
thể
khai
thác
thủy
sản
tự
nhiên
phía
ngoài
cống
đập.
Tuy
nhiên,
một
cuộc
khảo
sát
độc
lập
cho
thấy
khi
cắt
đứt
mạch
giao
tiếp
giữa
sông
Ba
Lai
với
biển,
hai
“cánh
cửa”
sông
đang
khép
lại
do
bồi
tụ.
Các
nhà
thiết
kế
công
trình
xem
đây
là
cách
chứng
minh
năng
lực
“trị
thủy”
với
hệ
thống
cửa
thông
nước
84
mét,
có
cửa
van
bằng
thép
tự
động
đóng
mở
hai
chiều,
từng
được
xem
là
kỹ
thuật
tiên
tiến
cách
đây
14
năm.
Cầu
giao
thông
trên
cống
rộng
7
mét,
cao
trình
đỉnh
đập
+3.50.
Tổng
mức
đầu
tư
cho
công
trình
cống
đập
vào
năm
2000
là
83,3
tỷ
đồng.
Tính
theo
thời
giá
hiện
tại,
nếu
làm
lại,
thì
ít
nhất
cũng
phải
vài
trăm
tỉ.
Chỉ
có
những
người
dân
sinh
sống
ở
đây
mới
hiểu
thế
nào
là
“hiệu
quả”
khi
công
trình
vận
hành,
Cửu
Long
giang
còn
8
cửa.
“Dưới
tác
động
của
tự
nhiên
và
con
người,
sông
Cửu
Long
hiện
chỉ
còn
7
cửa
đang
hoạt
động,
hai
cửa
sông
chết
dần
là
cửa
Ba
Lai
và
Bassac.
Hai
cửa
sông
này
đã
ngừng
chảy
do
bồi
tụ
và
xây
dựng
công
trình
giao
thông
thủy
lợi”. Kết
luận
của
Viện
Địa
chất,
Viện
KHCN
Việt
Nam
“Mọi
sự
tập
trung
vào
cống
đập,
những
hạng
mục
khác
chưa
hoàn
thành
hoặc
chỉ
làm
lấy
có”,
ông
Tư
Thiệt,
kể
với
chúng
tôi.
Ông
Tư
tên
đầy
đủ
là
Nguyễn
Văn
Thiệt,
có
gia
đình
đã
4
đời
sinh
sống
tại
huyện
Bình
Đại.
Ông
Tư
chính
là
người
đầu
tiên
nuôi
tôm
tại
xã
Bình
Thới,
gọi
tình
trạng
hiện
nay
là
“nước
hoại”.
Ông
Tư
Thiệt
lội
xuống
dòng
kênh
dẫn
ngọt
và
nói
rằng
“
công
trình
này
không
hiệu
quả”
Ông
lội
xuống
một
con
kênh
ngập
nước
tới
đầu
gối
như
một
sự
chứng
minh:
“Kênh
dẫn
ngọt
như
thế
này
thì
nước
đâu
mà
nuôi
trồng.
Phía
trước
nhà
tôi
cũng
một
con
kênh
như
vậy.
Có
phát
huy
được
gì
đâu
khi
mặn
không
ra
mặn,
ngọt
không
ra
ngọt.
Nhìn
ngọn
dừa
mà
xem,
hồi
xưa
nước
mặn
ra
vô
thì
nó
mạnh
giỏi,
còn
bây
giờ
xơ
xác
hết.
Bộ
Trưởng
mà
tới
đây
tôi
cũng
nói
như
vậy”.
Ông
Tư
đã
từng
kỳ
vọng
vào
“ngọt
hóa
“để
trồng
lúa,
cây
ăn
trái
hay
nuôi
con
gì
đó
có
giá
hơn”.
Nhưng
nước
ngọt
không
đủ
để
chuyển
sinh
kế
và
giá
lúa
bấp
bênh
nên
dù
là
vùng
ngọt
hóa
(nửa
vời)
ông
đã
khoan
giếng
lấy
nước
mặn
pha
thành
nước
lợ
nuôi
tôm
thay
vì
trồng
lúa
như
trước
kia.
Nuôi
tôm
nước
lợ
trong
6
ao
(2
ha)
quanh
nhà,
mỗi
năm
ông
Tư
thu
khoảng
1
tỷ
đồng.
Nếu
tuân
theo
quy
hoạch
ngọt
hóa
để
trồng
lúa,
ông
chỉ
có
thu
nhập
khoảng
10%
so
với
nuôi
tôm.
Ông
Tư
thừa
nhận,
nuôi
tôm
là
công
việc
đòi
hỏi
cao
về
kỹ
thuật
và
phải
kỹ
lưỡng
trong
việc
trữ
nước,
ao
lắng
và
theo
dỏi
con
tôm
còn
hơn
cháu
ngoại
thì
mới
thành
công.
10
năm
nuôi
tôm,
ông
đúc
kết:
“Nếu
không
khéo
thì
giống
như
đi
đánh
bạc
hay
mua
vé
số”.
Ngọt
hóa,
nhưng
ông
Tư
phải
tự
xây
hồ
chứa
nước
ngọt
sinh
hoạt
vì
nước
sông
Ba
Lai
bị
ngăn
dòng
rồi
“không
dám
rửa
mặt
như
hồi
trước”.
Nhiều
kênh
đào
đọng
rác,
nước
bẩn
bao
quanh.
“Hồi
xưa
triều
lên
xuống
kéo
nước
ra
nước
vô,
nguồn
nước
đâu
có
như
vầy!”,
ông
Tư
kể.
Chạy
theo
công
trình
kinh
phí
“khủng”
Bất
chấp
“hiệu
quả”
như
thế,
cống
đập
Ba
Lai
vẫn
là
mô
hình
để
ý
tưởng
ngăn
mặn
nếu
thành
công
sẽ
thực
hiện
ở
nhiều
cửa
sông
lớn
khác.
Theo
quyết
định
số
1397/QĐ-TTg
phê
duyệt
Quy
hoạch
thủy
lợi
đồng
bằng
sông
Cửu
Long
giai
đoạn
2012
–
2020
và
định
hướng
đến
năm
2050
trong
điều
kiện
biến
đổi
khí
hậu,
nước
biển
dâng
của
Thủ
tướng,
kinh
phí
dự
kiến
thực
hiện
quy
hoạch
trên
171.700
tỷ
đồng.
Các
giải
pháp
trong
đó
có
nhiều
công
trình
đê,
hồ
chứa,
cống
lớn…
Phải
thừa
nhận
một
thực
tế
là
việc
mở
mang
đất
trồng
lúa,
tạo
ra
khả
năng
chuyển
vụ
lúa
mùa
nổi
năng
suất
thấp
sang
2
vụ
lúa
đông
xuân,
hè
thu
có
năng
suất
cao
trên
một
vùng
rộng
lớn
ở
Đồng
Tháp
Mười,
Tứ
giác
Long
Xuyên,
Tây
Sông
Hậu…
góp
phần
tăng
sản
lượng
lúa
từ
16
triệu
tấn
năm
1986
lên
19,2
triệu
tấn
năm
1990
và
38,7
triệu
tấn
vào
năm
2008,
để
đến
năm
2009
khối
lượng
xuất
khẩu
gạo
của
Việt
Nam
trên
5,8
triệu
tấn.
Nhưng
nếu
tính
riêng
diện
tích
trồng
lúa
cả
nước
có
4
triệu
ha
thì
bình
quân
một
nông
dân
ở
nhiều
vùng
chỉ
có
300-400m2/người.
Đây
là
mức
thấp
nhất
trong
khu
vực,
đồng
thời
cũng
là
mức
thấp
nhất
thế
giới.
Cũng
thật
dễ
hiểu,
nhiều
người
tự
sướng
quá
lâu
với
kỳ
tích
này
và
vị
thế “cường
quốc
xuất
khẩu
gạo”
đứng
nhất,
nhì
thế
giới
khi
Đồng
Tháp
Mười,
Tứ
Giác
Long
Xuyên
trở
thành
nguồn
cung
cấp
sản
lượng
lúa
trọng
điểm.
Lẽ
ra
sau
khi
thoát
khỏi
đói
kém,
chiến
lược
nông
nghiệp
phải
chuyển
đổi
sang
hướng
kinh
tế
mới.
Nhưng
cơn
say
đua
sản
lượng
lúa
gạo
đã
đẩy
ĐBSCL
rơi
vào
thế
mất
nguồn
nước
dự
trữ khi
các
quốc
gia
thượng
nguồn
tích
nước
và
mặn
từ
biển
đông,
biển
tây
tràn
vào
với
tác
hại
khôn
lường
của
El
Nino
khi
hai
túi
chứa
nước
(Đồng
Tháp
Mười
và
Tứ
Giác
Long
Xuyên)
biến
thành
vật
hi
sinh
đầu
tiên.
“Các
cồn
cát
ở
cửa
sông
này
đã
phát
triển
mạnh,
cửa
Ba
Lai
là
một
ví
dụ
về
sự
tàn
lụi
của
một
cửa
sông
do
tác
động
của
con
người.
Năm
1999,
hệ
thống
cống
đập
ở
cửa
sông
Ba
Lai
được
xây
dựng,
hệ
quả
làm
cho
quá
trình
bồi
lấp
xảy
ra
nhanh
hơn
và
đến
nay
thì
cửa
sông
này
đã
ngừng
chảy” Đại
học
Cần
Thơ
Không
thể
sao
chép
kinh
nghiệm
Những
kinh
nghiệm
làm
hồ
chứa
từ
Đồng
bằng
sông
Hồng
được
chia
sẻ
và
áp
dụng
cho
ĐBSCL
với
nhiều
cống
lớn
nhỏ
được
xây
dựng
ở
các
cửa
sông
để
giữ
ngọt,
ngăn
mặn
xâm
nhập
và
rửa
mặn
trên
đồng
ruộng
và
hệ
thống
đê
bao
khép
kín
lên
tới
90.000
km.
Năm
1945,
theo
thống
kê,
cả
nước
có
13
hệ
thống
thủy
nông
tập
trung
ở
các
tỉnh
trung
du,
Đồng
bằng
Bắc
Bộ,
khu
Bốn
cũ,
Duyên
hải
miền
Trung
(không
có
con
số
thống
kê
ĐBSCL),
đập
Thác
Huống
trên
sông
Cầu,
đập
Bái
Thượng
trên
sông
Chu,
đập
Đô
Lương
trên
sông
Cả,
đập
Đồng
Cam
trên
sông
Ba…
Tổng
năng
lực
tưới
của
các
công
trình
đập
lớn
cùng
với
13
hệ
thống
thủy
nông
nói
trên
đã
đảm
bảo
tưới
cho
324.900
ha,
tiêu
cho
77.000
ha.
Từ
năm
1956
đến
năm
2009,
cả
nước
đã
xây
dựng
được
trên
500
hồ
đập
thủy
nông
loại
lớn
và
vừa.
Dù
vậy,
việc
sao
chép
kỹ
thuật
và
đưa
“kinh
nghiệm”
từ
miền
Bắc
vào
ĐBSCL
không
phải
tất
cả
đều
thành
công.
Nhiều
nơi,
người
dân
đã
tự
phá
đập
giữ
ngọt
khi
bài
toán
kinh
tế
từ
lúa
gạo
và
nguồn
lợi
mặn
–
ngọt
chênh
lệch
quá
xa.
“Mặn
–
ngọt
là
hai
mặt
của
sinh
thái
vùng
này,
không
thể
và
không
nên
ép
phải
trồng
lúa
lên
vùng
mặn,
cũng
đừng
lấy
ngọt
chống
mặn
để
trồng
lúa
khi
bài
toán
thị
trường.
Năng
lực
cạnh
tranh
quốc
gia
luôn
bị
động
thì
việc
trồng
lúa
cũng
cần
tính
toán
lại”,
tiến
sĩ
Dương
Văn
Ni,
chuyên
gia
về
môi
trường
và
tài
nguyên
thiên
nhiên,
nhấn
mạnh.
“Tại
sao
đầu
tư
lớn,
can
thiệp
vào
môi
trường
chỉ
để
trồng
lúa,
bán
giá
thấp
?
Chúng
ta
gánh
trọng
trách
cung
cấp
lương
thực
cho
thế
giới,
nhưng
người
nông
dân
phải
tự
giải
quyết
bài
toán
sinh
kế
và
khi
các
nước
cố
gắng
tự
túc
lương
thực
thì
việc
xuất
khẩu
đang
đứng
trước
câu
hỏi
‘ai
cần
các
ông’?”.
Ông
Trần
Hữu
Hiệp,
Tổ
trưởng
Tổ
quản
lý
cống
đập
Ba
Lai
giải
thích
cách
vận
hành
với
TS
Dương
Văn
Ni.
Theo
kết
quả
tính
toán
từ
một
nghiên
cứu,
sự
biến
động
mùa
rõ
rệt
của
hai
mũi
nhô
ra
ở
phía
bắc
và
phía
nam
cửa
sông
Ba
Lai
dưới
tác
động
tổng
hợp
của
gió,
dòng
chảy
thủy
triều
và
sóng.
Nếu
không
có
lưu
lượng
sông
đủ
lớn
để
đẩy
dòng
chảy
ra
xa,
dòng
bùn
cát
sẽ
xâm
nhập
vào
cửa
sông
hoặc
xa
hơn,
gây
bồi
lấp
cửa.
“Đã
đầu
tư
lớn
cho
công
trình
thì
cần
phải
tính
toán
lại
việc
chọn
lựa
mô
hình
sinh
kế,
tính
toán
chi
phí
và
lợi
ích,
tính
toán
xem
cái
giá
phải
trả
cho
môi
trường
trong
điều
kiện
biến
đổi
khí
hậu”,
tiến
sĩ
Dương
Văn
Ni
nói:
“Vấn
đề
là
phải
tự
hỏi
xem
mình
có
tự
làm
khó
ta
không?”.
Phóng
sự
dài
ba
kỳ
của
chúng
tôi
ghi
nhận
từ
cuộc
khảo
sát
thực
địa
do
IUCN
tổ
chức
tại
Bến
Tre,
Đồng
Tháp,
Hậu
Giang
và
Bạc
Liêu
từ
ngày
8-11/6/2016
(Dự
án
tiếp
cận
Quy
hoạch
tổng
hợp nhằm
thực
hiện
chiến
lược
về
công
ước
đa
dạng
sinh
học
và
tăng
cường
sức
chống
chịu
của
hệ
sinh
thái
với
Biến
đổi
khí
hậu). |
Theo Hoàng
Lan
Theo
VietQ.vn