Ngày
12-7,
tại
cuộc
đối
thoại
”
Thách
thức
từ
các
hoạt
động
phát
triển
trên
dòng
chính
sông
Mekong”
do
Trung
tâm
Bảo
tồn
và
Phát
triển
tài
nguyên
nước
(
WARECOD)
phối
hợp
cùng
Trung
tâm
quan
trắc
Môi
trường
TP
Cần
Thơ
tổ
chức,
ý
kiến
của
nhiều
nông
dân
ở
Đồng
Tháp,
Vĩnh
Long,
Kiên
Giang,
các
cơ
quan
chuyên
môn
về
quan
trắc
môi
trường
,
các
nhà
khoa
học
ở
Viện
Biến
đổi
khí
hậu,
các
sở
Tài
Nguyên
–
Môi
trường
và
tiếng
nói
từ
giới
truyền
thông
cho
thấy
sự
quyết
tâm
xây
đập
thủy
điện
trên
dòng
chính
Mekong
của
các
nước
thượng
nguồn
trở
thành
vấn
đề
nóng
gắn
liền
nhu
cầu
cấp
bách
về
sự
đầu
tư,
nghiên
cứu
chuyên
sâu
những
tác
động
bất
lợi
tới
vùng
hạ
lưu.
“Không
nên
giậm
chân
tại
chỗ
khi
nghe
tin
Lào,
một
lần
nữa
hứa
hẹn,
chưa
xây
đập
Xayaboury
tới
khi
nào
tìm
ra
được
các
giải
pháp
cho
các
mối
quan
ngại
của
các
nước
phía
hạ
lưu
sông
Mekong
mà
phải
đầu
tư
nghiên
cứu,
tập
hợp
những
cứ
liệu
xác
tín
cao
cung
cấp
cho
các
giới
chức
có
thẩm
quyền
làm
bằng
chứng
đối
thoại
hiệu
quả
với
các
nước
thượng
nguồn
vốn
rất
hăng
hái
làm
đập
thủy
điện
trên
dòng
chính
Mekong...
Nhiều
ý
kiến
đề
nghị
các
tỉnh
trong
vùng
hạ
nguồn
,
dù
nghèo
cũng
cố
gắng
kêu
gọi
đóng
góp
tiền
để
thuê
cơ
quan
nghiên
cứu
độc
lập
đánh
giá
những
biến
đổi
tác
động
xấu
đến
môi
trường,
sinh
kế,
tương
lai
của
những
thế
hệ
đang
chịu
tác
động
bất
lợi
“
kép”
từ
sông
Mekong
và
từ
biển
đông…
-
Sự
phát
triển
của
vùng
Hạ
nguồn
Mekong
là
sáng
kiến
quan
trọng
của
Hoa
Kỳ,
theo
Ngoại
trưởng
Hillary
Clinton,
Mỹ
sẽ
dành
khoản
viện
trợ
50
triệu
USD
để
phát
triển
khu
vực
này.