Các
nhà
khoa
học
thuộc
Phân
viện
Khí
tượng
Thủy
văn
và
Môi
trường
phía
Nam
vừa
công
bố
kết
quả
nghiên
cứu
tính
toán
diện
tích
đất
bị
tác
động
do
hạn
hán,
ngập
và
nhiễm
mặn
do
biến
đổi
khí
hậu
ở
Đồng
bằng
sông
Cửu
Long.
Nghiên
cứu
cho
thấy
đây
là
3
nguy
cơ
hiện
hữu
ở
vùng
đất
này
đang
ảnh
hưởng
đến
sản
xuất
và
đời
sống.
Hạn
giảm,
nhiễm
mặn
tăng
Các
nhà
khoa
học
đã
chia
đồng
bằng
sông
Cửu
Long
thành
6
tiểu
vùng
để
nghiên
cứu.
Đó
là
giữa
sông
Tiền
–
sông
Hậu;
Đồng
Tháp
Mười;
Tứ
giác
Long
Xuyên;
Tây
sông
Hậu;
Bán
đảo
Cà
Mau;
Ven
biển
Đông.
Đồng
thời
tính
toán
mức
độ
hạn
hán,
ngập
và
nhiễm
mặn
cho
các
tiểu
vùng
dưới
tác
động
của
biến
đổi
khí
hậu
tới
năm
2020,
2050
và
2100.
TS.
Bảo
Thạnh,
Phân
Viện
trưởng
Phân
viện
Khí
tượng
Thủy
văn
và
Môi
trường
phía
Nam
cho
biết,
ba
yếu
tố
tác
động
này
có
sự
phân
hóa
rõ
rệt
theo
thời
gian.
Mức
độ
hạn
hán
giảm
đi
song
diện
tích
đất
bị
nhiễm
mặn,
nhiễm
mặn
khi
hạn
hán,
thậm
chí
chịu
tác
động
của
cả
hạn,
ngập
và
nhiễm
mặn
gia
tăng.
Cụ
thể
như
ở
vùng
Đồng
Tháp
Mười.
Theo
tính
toán
đến
năm
2020,
đây
là
vùng
chịu
tác
động
nghiêm
trọng
nhất
của
hạn
và
ngập.
Diện
tích
hạn
rất
nặng
có
thể
lên
tới
99,46%
và
diện
tích
này
tiếp
tục
tăng
trong
các
năm
tiếp
theo.
Tính
trên
toàn
vùng
đồng
bằng
sông
Cửu
Long
cũng
cho
kết
quả
với
xu
thế
tương
tự.
Tại
mốc
thời
gian
2020,
hạn
hán
tác
động
đến
phần
lớn
diện
tích
của
các
tiểu
vùng
Giữa
sông
Tiền
–
sông
Hậu
(95%
diện
tích);
Tây
sông
Hậu
(91%),
Tứ
giác
Long
Xuyên
(76%),
Đồng
Tháp
Mười
(99%).
Các
tiểu
vùng
Bán
đảo
Cà
Mau
và
Ven
biển
Đông
chịu
tác
động
của
hạn
và
mặn
là
chính.
Tới
năm
2050,
hạn
hán
vẫn
tác
động
chính
nhưng
tỷ
lệ
diện
tích
giảm
đi,
tại
tiểu
vùng
Giữa
sông
Tiền
–
sông
Hậu
còn
67%
diện
tích
tiểu
vùng,
Tây
Sông
Hậu
là
54%,
Tứ
Giác
Long
Xuyên
là
67%,
Đồng
Tháp
Mười
vẫn
duy
trì
hạn
ở
phần
lớn
diện
tích
(98%).
Hạn
và
mặn
vẫn
chiếm
ưu
thế
ở
tiểu
vùng
Bán
đảo
Cà
Mau
và
Ven
biển
Đông.
Năng
suất
lúa
sẽ
giảm
theo
biến
đổi
khí
hậu
Đó
là
kết
luận
trong
một
nghiên
cứu
khác
của
Phân
viện
Khí
tượng
Thủy
văn
và
Môi
trường
phía
Nam
tại
đồng
bằng
sông
Cửu
Long.
Họ
đã
chọn
10
điểm
nghiên
cứu
ở
6
tiểu
vùng,
dựa
trên
các
thông
số
về
khí
hậu
thời
tiết,
giống,
đất
đai
–
thổ
nhưỡng,
phương
thức
canh
tác…
để
mô
phỏng
năng
suất
lúa
biến
đổi.
Kết
quả
mô
phỏng
cho
thấy,
vùng
Tứ
giác
Long
Xuyên
chịu
ảnh
hưởng
nặng
nề
nhất
do
biến
đổi
khí
hậu,
năng
suất
lúa
giảm
từ
10-20%
ngay
từ
thời
kỳ
năm
2020.
Tại
hai
điểm
nghiên
cứu
Kiên
Giang
và
An
Giang,
năng
suất
lúa
có
nơi
giảm
tới
gần
21%,
tương
đương
với
giảm
trên
1,5
tấn
lúa
cho
mỗi
ha.
Với
diện
tích
hàng
trăm
ngàn
ha,
lượng
lúa
mất
đi
lên
tới
hàng
trăm
ngàn
tấn,
chỉ
tính
ở
hai
tỉnh
này.
Ở
Cần
Thơ,
năng
suất
lúa
giảm
từ
3-9%,
vùng
bán
đảo
Cà
Mau
chịu
ảnh
hưởng
nhỏ
hơn,
năng
suất
có
nơi
chỉ
giảm
0,8%
và
cao
nhất
là
trên
4%…
Xét
về
năng
suất
các
vụ,
vụ
hè
thu
chịu
ảnh
hưởng
nặng
nề
nhất,
sản
lượng
giảm
3,8%
thời
kỳ
năm
2020,
giảm
5,06%
thời
kỳ
2050
và
giảm
tới
9,87%
thời
kỳ
2100.
Đến
thời
kỳ
2100,
khi
nhiệt
độ
tăng
khoảng
2
độ
C,
lượng
mưa
vụ
Đông
Xuân
giảm
tới
14,3%
và
tăng
13%
vào
vụ
Thu
đông
thì
năng
suất
lúa
cả
3
vụ
Đông
Xuân,
Hè
Thu,
Thu
Đông
đều
giảm
trên
5%.
"Nhận
rõ
xu
thế
tác
động
của
biến
đổi
khí
hậu,
các
nhà
quản
lý,
nhà
khoa
học
cần
có
các
nghiên
cứu,
hoạch
định
các
chính
sách
để
ứng
phó
với
hạn,
ngập,
mặn
trong
từng
thời
kỳ,
để
đảm
bảo
năng
suất
cho
vựa
lúa
đồng
bằng
sông
Cửu
Long”,
TS.
Bảo
Thạnh
nhấn
mạnh.