Một
nửa
số
đập
thủy
điện
lớn
của
thế
giới
hiện
nằm
trong
lãnh
thổ
Trung
Quốc.
Trong
vòng
10
năm
qua,
các
công
ty
Trung
Quốc
đã
chinh
phục
thành
công
thị
trường
thế
giới
về
các
dự
án
đập
thủy
điện.
Với
đập
Kamchay
và
5
đập
khác
đang
trong
quá
trình
xây
dựng,
các
công
ty
Trung
Quốc
cũng
là
những
người
thống
trị
trong
lĩnh
vực
thủy
điện
của
Campuchia.
Rất
nhiều
công
ty
xây
dựng
đập
của
Trung
Quốc
đã
mua
lại
công
nghệ
trong
dự
án
đập
Tam
Hiệp
khổng
lồ
trên
sông
Dương
Tử.
Các
công
ty
như
Sinohydro
–chủ
nhân
của
đập
Kamchay-
thường
nhắc
đến
đập
trên
sông
Dương
Tử
như
một
minh
chứng
cho
sự
xuất
sắc
về
mặt
kĩ
thuật.
Giống
như
nhiều
nhà
lãnh
đạo
nước
ngoài,
thủ
tướng
Hun
Sen
đã
ca
ngợi
dự
án
khi
ông
tới
thăm
vào
năm
2004.
Một
động
thái
gây
ngạc
nhiên
là
chính
phủ
Trung
Quốc
hiện
nay
đã
thừa
nhận
dự
án
đập
Tam
Hiệp
gây
ra
những
tác
động
xã
hội,
môi
trường
và
địa
chất
hết
sức
nghiêm
trọng.
Vậy
những
bài
học
từ
kinh
nghiệm
này
cho
Campuchia
là
gì?
Với
công
suất
18.200
MW
điện,
đập
Tam
Hiệp
là
dự
án
thủy
điện
lớn
nhất
thế
giới.
Dù
đây
là
một
công
trình
phức
tạp
và
nhiều
nhức
nhối,
chính
phủ
Trung
Quốc
đã
hoàn
thành
dự
án
trước
thời
hạn
vào
năm
2008.
Các
công
nhân
đang
thu
lượm
rác
gần
đập
Tam
Hiệp
Đập
sông
Dương
Tử
sản
xuất
2%
lượng
điện
của
Trung
Quốc
và
thay
thế
cho
30
triệu
tấn
than
hàng
năm.
Tuy
vậy
những
chi
phí
xã
hội,
môi
trường,
địa
chất
và
tài
chính
thì
gây
nhiều
ngạc
nhiên.
Dưới
đây
là
một
bản
tóm
tắt
những
vấn
đề
chính:
-
Mất
nhà
cửa:
Đập
Tam
Hiệp
đã
phủ
kín
13
thành
phố,
140
thị
trấn
và
1350
làng
và
làm
1,2
triệu
người
mất
nhà
cửa.
Rất
nhiều
người
dân
phải
tái
định
cư
đã
bị
lừa
mất
tiền
bồi
thường
và
không
nhận
được
công
việc
mới
hay
đất
đai
như
chính
phủ
đã
hứa.
Trong
khi
một
số
thị
trấn
mới
được
xây
dựng
vừa
phục
hồi
từ
cú
sốc
mất
nơi
ở
ban
đầu,
nhưng
nhiều
người
khác
lại
bị
lâm
vào
tình
trạng
thất
nghiệp
và
nghèo
đói.
-
-
Hủy
hoại
về
sinh
thái:
Việc
xây
dựng
đập
thủy
điện
Tam
Hiệp
được
chuẩn
bị
trước
để
đối
mặt
với
những
vấn
đề
xã
hội
và
môi
trường,
nhưng
không
được
chuẩn
bị
cho
các
tác
động
địa
chất
rộng
rãi.
Sự
thay
đổi
thất
thường
của
mực
nước
tại
các
hồ
chứa
nước
của
đập
làm
mất
ổn
định
độ
dốc
của
thung
lũng
Dương
Tử,
và
kích
hoạt
những
trận
lở
đất
thường
xuyên.
Xói
mòn
ảnh
hưởng
tới
một
nửa
diện
tích
hồ
chứa,
và
hơn
300.000
người
nữa
sẽ
phải
tái
định
cư
để
ổn
định
lại
bờ
hồ
chứa.
-
Các
tác
động
tới
hạ
lưu:
sông
Dương
Tử
lưu
chuyển
hơn
500
tốn
phù
sa
xuống
các
hồ
chứa
mỗi
năm.
Hầu
hết
lượng
phù
sa
hiện
nay
bị
giữ
tại
các
khu
vực
hạ
lưu
và
đặc
biệt
là
đồng
bằng
Dương
Tử.
Hậu
quả
là,
lên
tới
bốn
km2
vùng
đầm
lầy
rìa
bờ
biển
bị
xói
mòn
hàng
năm.
Đồng
bằng
đang
chìm
dần,
trong
khi
nước
biển
thì
dâng
ngược
xâm
lấn
vào
sông,
ảnh
hưởng
tới
nông
nghiệp
và
nước
uống.
Vì
thiếu
chất
dinh
dưỡng,
các
ngư
trường
hiện
nay
đang
phải
gánh
chịu
hậu
quả.
-
-
Nhạy
cảm
với
biến
đổi
khí
hậu:
đập
Tam
Hiệp
là
minh
chứng
cho
sự
thay
đổi
thất
thường
của
BĐKH
tạo
ra
những
rủi
ro
mới
cho
các
dự
án
thủy
điện
như
thế
nào.
Những
người
vận
hành
đập
lập
kế
hoạch
tích
nước
đầy
hồ
chứa
lần
đầu
tiên
vào
năm
2009,
nhưng
họ
không
thể
làm
vậy
vì
không
có
đủ
mưa.
Lượng
mưa
thất
thường
hơn
bao
giờ
hết
đặt
một
dấu
hỏi
lớn
đằng
sau
những
lợi
ích
kinh
tế
của
đập
Tam
Hiệp.
-
-
Chi
phí
tài
chính:
chi
phí
chính
thức
cho
đập
sông
Dương
Tử
là
$27
tỷ.
Các
nhà
phê
bình
lập
luận
rằng,
nếu
những
chi
phí
ẩn
được
tính
vào,
thì
giá
trị
thực
của
con
đập
lên
tới
$
88
tỷ.
Nếu
sản
xuất
điện
và
thay
thế
phương
pháp
đốt
than
tạo
điện
bằng
các
phương
pháp
khác
thì
sẽ
rẻ
hơn.
Trong
khi
con
đập
đang
được
xây
dựng,
hiệu
suất
năng
lượng
của
nền
kinh
tế
Trung
Quốc
đi
xuống.
Theo
như
Tổ
chức
Năng
lượng
tại
Mỹ,
“nếu
Trung
Quốc
đầu
tư
vào
hiệu
suất
năng
lượng,
thì
năng
lượng
của
nước
này
sẽ
rẻ
hơn,
sạch
hơn
và
hiệu
quả
cao
hơn”
là
những
nhà
máy
năng
lượng
hạt
nhân
mới.
Vào
18/5/2011,
cơ
quan
quyền
lực
cao
nhất
của
chính
phủ
Trung
Quốc
lần
đầu
tiên
thừa
nhận
các
vấn
đề
nghiêm
trọng
của
đập.
Chính
phủ
vẫn
cho
hay:
“Dự
án
này
có
lợi
ích
to
lớn
trong
việc
ngăn
lũ,
sản
xuất
điện,
giao
thông
đường
sông
và
sử
dụng
nguồn
nước”,
nhưng
nó
“đã
gây
ra
những
vấn
đề
khẩn
cấp
về
mặt
bảo
vệ
môi
trường,
ngăn
ngừa
các
thảm
họa
địa
chất
và
phúc
lợi
của
các
cộng
đồng
tái
định
cư”.
Dự
án
đập
Tam
Hiệp
được
coi
là
một
hình
mẫu
về
xây
dựng
đập
cho
các
dự
án
ở
Campuchia
và
rất
nhiều
nước
khác.
Các
nhà
thầu
đập
Tam
Hiệp
như
Sinohydro
và
Gezhouba
và
các
công
ty
Trung
Quốc
khác
hiện
đang
xây
dựng
các
đập
Da
Dai,
Kamchay,
Kirirom
III,
Lower
Stung
Russey,
Stung
Atay
và
Stung
Tatay
trên
các
con
sông
tại
Campuchia.
Các
công
ty
Trung
Quốc
cũng
kí
biên
bản
ghi
nhớ
phát
triển
đập
Sambor
trên
sông
Mê
Công,
và
đã
đề
xuất
một
số
các
dự
án
trên
các
sông
Stung
Cheay
Areng
và
Srepok.
Trung
Quốc
hứng
chịu
đợt
hạn
hán
khủng
khiếp
Các
bài
học
từ
dự
án
đập
Tam
Hiệp
khi
Campuchia
cân
nhắc
chiến
lược
phát
triển
thủy
điện
trong
tương
lai
là
gì?
Đầu
tiên,
đập
sông
Dương
Tử
cho
thấy
các
con
đập
lớn
trên
sông
chính
là
tác
nhân
can
thiệp
vào
các
hệ
sinh
thái
có
mức
độ
đa
dạng
cao.
Các
tác
động
của
chúng
có
thể
xảy
ra
cách
xa
hàng
ngàn
km
và
nhiều
năm
sau
khi
công
trình
hoàn
thành.
Người
ta
không
thể
dự
đoán
và
giảm
nhẹ
tất
cả
các
tác
động
xã
hội
và
môi
trường
của
những
dự
án
như
thế.
Kinh
nghiệm
từ
đập
Tam
Hiệp
cho
thấy
xây
dựng
đập
trên
dòng
chính
các
sông
lớn
sẽ
đặc
biệt
hủy
hoại,
vì
nó
sẽ
ngăn
cản
sự
di
cư
của
cá
và
lưu
chuyển
của
phù
sa
trên
suốt
hệ
sinh
thái
của
dòng
sông.
Trong
bản
báo
cáo
đầu
tiên
–
Đập
và
Phát
triển
-
Ủy
hội
Đập
Thế
giới
khuyến
nghị,
nếu
có
các
lựa
chọn
khác
thì
không
nên
xây
dựng
đập
trên
dòng
chính.
Một
Đánh
giá
Môi
trường
Chiến
lược
được
chuẩn
bị
cho
Ủy
hội
Sông
Mê
Công
dự
đoán
rằng
xây
đập
trên
dòng
chính
hạ
lưu
sông
Mê
Công
sẽ
gây
ra
thiệt
hại
các
ngư
trường
đánh
bắt
cá
ven
sông
và
ven
biển,
làm
giảm
sản
lượng
nông
nghiệp
tại
vùng
đầm
lầy
Biển
Hồ
và
đồng
bằng
sông
Cửu
Long
(ĐBSCL),
làm
xói
mòn
đường
bờ
biển
của
đồng
bằng
và
đường
bờ
biển.
Tất
cả
những
tác
động
này
đã
xảy
ra
và
được
minh
chứng
trong
dự
án
đập
Tam
Hiệp.
MRC
đã
đúng
khi
khuyến
nghị
rằng
không
nên
xây
đập
trên
hạ
lưu
sông
Mê
Công
trong
vòng
10
năm
tới,
và
chính
phủ
Campuchia
có
những
lý
do
chính
đáng
để
kêu
gọi
sự
cẩn
trọng
về
đập
Xayaburi
tại
Lào.
Cũng
nên
cẩn
trọng
như
vậy
khi
cân
nhắc
đập
Sambor
tại
tỉnh
Kratie.
Các
nhà
khoa
học
Trung
Quốc
đã
dự
đoán
rất
nhiều
tác
động
của
đập
Tam
Hiệp,
tuy
nhiên
tiếng
nói
của
họ
rơi
vào
lặng
im
khi
chính
phủ
chỉ
chú
tâm
tới
những
mối
quan
tâm
của
quốc
gia.
Trong
các
dự
án
trị
giá
nhiều
tỷ
đô
la,
những
mối
quan
tâm
đó
thường
bị
lu
mờ
bởi
tiếng
tăm
về
chính
trị,
các
cuộc
đấu
tranh
nhằm
giành
quyền
lực
và
phản
ứng
kịch
liệt
của
ngành
mà
con
người
dễ
sa
vào
tham
nhũng.
Những
mối
quan
tâm
bất
di
bất
dịch
này
cần
được
cân
bằng
và
chỉ
rõ
trách
nhiệm
bằng
quá
trình
ra
quyết
định
minh
bạch
và
có
sự
tham
gia.
Cuối
cùng,
Trung
Quốc
đã
dành
hàng
chục
tủ
đô
la
trong
các
chương
trình
tái
định
cư
đập
Tam
Hiệp.
Nhưng
vì
những
người
bị
ảnh
hưởng
lại
bị
loại
ra
khỏi
quá
trình
ra
quyết
định,
chương
trình
này
thường
không
đề
cập
tới
nhu
cầu
và
mong
muốn
của
họ,
và
gây
ra
sự
nghèo
đói
và
phẫn
nộ
lớn
trong
quần
chúng.
Kinh
nghiệm
sông
Dương
Tử
cho
thấy
những
cộng
đồng
bị
ảnh
hưởng
và
những
người
liên
quan
nên
tham
gia
vào
quá
trình
ra
quyết
định
đối
với
các
dự
án
xây
dựng
cơ
sở
hạ
tầng
lớn
ngay
từ
đầu.
*Peter
Bosshard
là
Giám
đốc
chính
sách
của
tổ
chức
Sông
ngòi
Thế
giới.
Ông
giám
sát
đập
Tam
Hiệp
từ
những
năm
1990.