Hệ
thống
cung
ứng
sản
phẩm
như
đã
có
bao
lâu
nay
khiến
người
ta
nhầm
tưởng
nó
hoạt
động
rất
tốt.
Chỉ
một
thảm
họa
xảy
ra,
tất
cả
như
trở
về
con
số
không.
Các
công
ty
sản
xuất
đã
mất
nhiều
năm
để
xây
dựng
chuỗi
cung
ứng
sản
phẩm
giá
rẻ
cho
thế
giới.
Thảm
họa
thiên
thiên
cho
thấy
các
hệ
thống
cung
ứng
này
mong
manh
đến
mức
độ
nào.
Bức
hình
bên
phải
được
chụp
tại
nhà
máy
của
Honda
ở
Thái
Lan:
Nhà
máy
sản
xuất
ô
tô
của
Honda
tại
Thái
Lan,
một
trong
những
nhà
máy
lớn
nhất
khu
vực
Đông
Nam
Á,
bị
chìm
trong
nước.
Trận
lụt
tồi
tệ
tại
Thái
Lan
vào
tháng
11/2011
đã
cướp
đi
sinh
mạng
của
khoảng
hơn
600
người,
làm
ngưng
trệ
hoạt
động
cung
ứng
quan
trọng
của
Honda.
Chỉ
riêng
trận
lụt
tại
Thái
Lan
vừa
qua
đã
trở
thành
phép
thử
quan
trọng
cho
khả
năng
hoạt
động
của
bất
kỳ
một
công
ty
nào.
Hiện
nay,
tại
Nhật
phần
lớn
công
ty
thuộc
ngành
ô
tô
và
công
nghệ
vẫn
đang
cố
gắng
khôi
phục
hoạt
động
từ
sau
động
đất,
sóng
thần.
Khi
đó
hàng
loạt
công
ty
sản
xuất
theo
hợp
đồng
chuyên
cung
cấp
sản
phẩm
kính,
linh
kiện
đã
phải
ngừng
hoạt
động.
Thảm
họa
kép
tại
châu
Á
đã
gây
tác
động
đến
hàng
loạt
công
ty
cung
cấp
linh
kiện,
phụ
tùng
cho
MacBook
hay
Prius.
Chuỗi
cung
ứng
sản
phẩm
ban
đầu
đã
được
sáng
lập
bởi
Toyota.
Trong
bối
cảnh
toàn
cầu
hóa,
chuỗi
cung
ứng
sản
phẩm
đã
chia
nhỏ
hoạt
động
sản
xuất
đến
mức
tối
đa:
các
công
ty
sản
xuất
lớn
phát
triển
hệ
thống
công
ty
sản
xuất
chuyên
biệt
đa
quốc
gia
để
cung
cấp
linh
kiện
và
đảm
bảo
mọi
linh
kiện
phải
đến
đúng
lúc
cần
thiết.
Khi
mọi
chuyện
diễn
ra
đúng
theo
kế
hoạch,
hệ
thống
có
lợi
cho
tất
cả
các
bên
tham
gia
vào
chuỗi
cung
ứng
sản
phẩm.
Công
ty
cung
cấp
sản
phẩm,
linh
kiện
giữ
cho
chi
phí
ở
mức
thấp
bằng
cách
đặt
địa
điểm
sản
xuất
tại
những
nơi
có
chi
phí
nhân
công
giá
rẻ
và
người
tiêu
dùng
cũng
hài
lòng
khi
giá
họ
phải
chi
ra
chỉ
ở
mức
thấp.
Thảm
họa
thiên
nhiên
như
động
đất
và
sóng
thần
đã
bộc
lộ
ra
một
thực
tế:
các
chuỗi
cung
ứng
toàn
cầu
hiện
nay
dù
đã
được
tính
toán
kỹ
nhưng
thực
sự
rất
mong
manh.
Ông
Bob
Ferrari,
chuyên
gia
tư
vấn
hàng
đầu
về
chuỗi
cung
ứng,
chỉ
ra:
“Bạn
sẽ
chẳng
bao
giờ
muốn
nghe
tin
từ
người
điều
hành
chuỗi
cung
ứng
sản
phẩm
cho
các
công
ty
đa
quốc
gia.
Và
khi
bạn
phải
nghe,
thường
đó
là
tin
xấu.”
Các
công
ty
bảo
hiểm
và
nhiều
công
ty
vẫn
đang
tính
toán
chi
phí
trực
tiếp
của
thảm
họa.
Ví
như
công
ty
bảo
hiểm
Munich
Re,
công
ty
bảo
hiểm
lớn,
tính
chi
phí
động
đất,
sóng
thần
ở
Nhật
trong
9
tháng
đầu
năm
2011
đã
mất
tới
210
tỷ
USD.
Ngành
bảo
hiểm
Thái
Lan
trong
khi
đó
ước
tính
thiệt
hại
khoảng
30
tỷ
USD.
Các
chuyên
gia
chỉ
ra
Nissan
đã
hồi
phục
được
sản
xuất
nhanh
hơn
các
hãng
xe
Nhật
còn
lại
bởi
hãng
đẩy
mạnh
được
sản
xuất
tại
nhiều
nhà
máy
khác.
Công
ty
bảo
hiểm
FM
Global
đã
tiến
hành
khảo
sát
hơn
600
giám
đốc
tài
chính
vào
đầu
năm
2011
và
hỏi
điều
gì
khiến
họ
lo
sợ
rằng
sẽ
cản
trở
hoạt
động
kinh
doanh,
câu
trả
lời
phổ
biến
nhất:
gián
đoạn
chuỗi
cung
ứng
sản
phẩm
toàn
cầu.
Khảo
sát
đó
được
tiến
hành
trước
động
đất,
sóng
thần
tại
Nhật.
Ông
Carlos
Ghosn,
CEO
của
Nissan,
dự
báo:
“Sẽ
còn
một
cuộc
khủng
hoảng
khác.
Chúng
tôi
không
biết
cuộc
khủng
hoảng
đó
là
gì,
khi
nào
và
ở
đâu
sẽ
tác
động
đến
chúng
tôi.
Thế
nhưng
mỗi
khi
có
khủng
hoảng,
chúng
tôi
sẽ
học
được
từ
nó.”
Nếu
ông
nói
đúng
và
mô
hình
khủng
hoảng
trở
thành
điều
bình
thường,
lợi
thế
chi
phí
thực
sự
sẽ
không
dành
cho
công
ty
sản
xuất
có
chuỗi
cung
ứng
nhanh
nhất
mà
nó
sẽ
đến
với
công
ty
có
chuỗi
cung
ứng
mạnh
nhất.