Hôm
nay
ngày
3/10
tại
Quảng
Nam,với
sự
hỗ
trợ
của
Quỹ
Rosa
Luxemburrg
và
tổ
chức
ICCO
tại
Việt
Nam,
Mạng
lưới
sông
ngòi
Việt
Nam
(VRN)
và
Liên
hiệp
các
hội
khoa
học
và
kỹ
thuật
tỉnh
Quảng
Nam
tổ
chức
đối
thoại
các
bên
liên
quan
về
chủ
đề:
“Thủy
điện
miền
Trung
và
sự
tham
gia
của
người
dân”.
Đối
thoại
thu
hút
sự
tham
gia
của
105
đại
biểu
đại
diện
cho
các
cộng
đồng
bị
ảnh
hưởng
bởi
các
dự
án
thủy
điện
ở
các
tỉnh
Quảng
Nam,
Đắc
Nông,
Quảng
Bình,
Đắc
Lắc,
Thừa
Thiên
Huế,
Hội
đồng
Nhân
dân,
Đoàn
Đại
biểu
Quốc
hội
của
các
tỉnh
Quảng
Nam
và
Phú
Yên,
đại
diện
các
công
ty
thủy
điện,các
Sở
Nông
Nghiệp
và
Phát
triển
Nông
thôn,
Sở
Tài
nguyên
và
Môi
trường,
Sở
Tài
chính
của
các
tỉnh
Thừa
Thiên
Huế,
Phú
Yên,
Đắc
Lắc,
Đắc
Nông,
chính
quyền
các
cấp
của
các
tỉnh:
Thừa
Thiên
Huế,
Phú
Yên,
Quảng
Nam,
Đắc
Nông,
Đắc
Lắc,
các
thành
viên
Mạng
lưới
Sông
ngòi
Việt
Nam,
và
các
cơ
quan
thông
tấn
báo
chí.
Đối
thoại
tập
trung
vào
bàn
bạc
và
đã
đi
đến
các
nhận
định
như
sau:
-
Thủy
điện
đã
góp
phần
quan
trọng
trong
chiến
lược
đảm
bảo
an
ninh
năng
lượng
quốc
gia.
Tuy
nhiên,
sự
phát
triển
của
thủy
điện
miền
Trung
trong
thời
gian
gần
đây
đã
gây
ra
nhiều
tác
động
xấu
tới
sinh
kế,
an
sinh
xã
hội
của
các
cộng
đồng
tái
định
cư
và
dân
cư
vùng
hạ
lưu.
Nhiều
bất
cập
trong
chính
sách
và
thực
hiện
đền
bù
tái
định
cư
đã
được
nêu
lên
như
các
thiệt
hại,
mất
mát
về
văn
hóa,
xã
hội,
môi
trường,
đa
dạng
sinh
học
chưa
được
xem
xét
một
cách
đầy
đủ.
Cộng
đồng
dân
cư
ở
các
vùng
bị
ảnh
hưởng
là
người
phải
chịu
nhiều
thiệt
thòi
nhất.
-
Quyền
tham
gia
của
người
dân
được
thể
hiện
trên
một
số
văn
bản
pháp
luật
nhà
nước,
nhưng
trên
thực
tế
việc
thực
hiện
các
quyền
này
chưa
được
đảm
bảo.
Vai
trò,
tiếng
nói
và
sự
tham
gia
của
người
dân,
chính
quyền
địa
phương
và
các
tổ
chức
xã
hội
trong
quá
trình
quy
hoạch,
phê
duyệt,
triển
khai
dự
án
thủy
điện
nói
chung
cũng
như
trong
quá
trình
đánh
giá
tác
động
môi
trường
nói
riêng
là
rất
mờ
nhạt.
Tham
vấn
cộng
đồng
chỉ
thực
hiện
với
người
dân
bị
ảnh
hưởng
ở
khu
vực
lòng
hồ
mà
thiếu
mở
rộng
đến
các
cộng
đồng
bị
tác
động
ở
phía
hạ
lưu.
Việc
tiếp
cận
thông
tin
của
người
dân
còn
hạn
chế..
-
Công
tác
vận
hành
hồ
chứa
còn
bất
cập,
gây
nhiều
hậu
quả
đến
môi
trường
sinh
thái
và
đời
sống
của
người
dân,
đặc
biệt
là
trong
việc
thông
tin
về
xả
lũ,
điều
tiết
nước
chưa
trực
tiếp,
kịp
thời
và
chính
xác
đến
người
dân,
khiến
người
dân
hoang
mang
và
bị
động.
-
Các
cam
kết
bảo
vệ
môi
trường,
đền
bù
tái
định
cư,
phục
hồi
sinh
kế
không
được
thực
hiện
đầy
đủ
và
không
phù
hợp
với
điều
kiện
văn
hóa
của
các
cộng
đồng
dân
tộc
thiểu
số.
Việc
giám
sát
thực
thi
còn
lỏng
lẻo,
thiếu
sự
nghiêm
khắc
trong
việc
xử
lý
các
vi
phạm.
Chúng
tôi
kiến
nghị
đến
các
cơ
quan
chức
năng
một
số
vấn
đề
chính
như
sau:
1)
Tham
vấn
cộng
đồng
cần
được
thực
hiện
đúng
thật
chất.
.
Cần
xây
dựng
và
phát
triển
các
mạng
lưới
các
tổ
chức
xã
hội
dân
sự
nhằm
hỗ
trợ
các
cộng
đồng
tham
gia
có
hiệu
quả
trong
quá
trình
phát
triển
thủy
điện.
Người
dân
cần
đươc
đảm
bảo
đểtiếp
cận
thông
tin
đầy
đủ
và
hiểu
bản
chất
nội
dung
các
dự
án
thủy
điện
và
có
tiếng
nóithật
sự
trong
quá
trình
quy
hoạch,
phê
duyệt
và
xây
dựng
các
công
trình
thủy
điện
cũng
các
chương
trình
tái
định
cư.như
2)Cần
phải
đặt
lợi
ích
cộng
đồng
lên
trên
khi
ra
quyết
định
phê
duyệt
dự
án
thủy
điện.
Và
cần
có
cơ
chế
chia
sẻ
lợi
ích
của
thủy
điện
để
đảm
bảo
ổn
định
sinh
kế
cho
người
dân.
3)
Chính
quyền
và
nhân
dân
các
tỉnh
có
thủy
điện
cần
xem
xét
và
rút
ra
các
bài
học
đối
với
các
dự
án
hiện
tại
và
cẩn
trọng
xem
xét
toàn
diện
các
vấn
đề
đối
với
các
dự
án
thủy
điện
tương.
Chính
quyền
địa
phương
cần
xem
xét
và
quản
trị
tốt
hơn
quy
trình
quản
lý
nhà
nước
và
tăng
cường
sự
tham
gia
của
cộng
đồng
bị
ảnh
hưởng
và
các
tổ
chức
xã
hội
.
4)
Các
nhà
đầu
tư
thủy
điện
cần
phải
thực
hiện
đúng
các
cam
kết
bảo
vệ
môi
trưởng,
đảm
bảo
thông
tin
kịp
thời
tình
hình
điều
tiết
nước
để
đảm
bảo
sự
an
toàn
cho
cộng
đồng
dân
cư.
5)
Các
ngành
liên
quan
cần
có
quyết
tâm
và
nỗ
lực
để
tiến
hành
kiểm
tra
công
tác
bảo
vệ
môi
trường
và
xử
lý
nghiêm
các
vụ
vi
phạm
các
cam
kết
Bảo
vệ
môi
trường.
Việc
kiểm
tra
giám
sát
này
cũng
có
thể
huy
động
lực
lượng
cộng
đồng
cùng
tham
gia
và
giám
sát.
VRN