Chỉ
8
tháng,
từ
tháng
10-2012
đến
tháng
6-2013
đã
có
3
vụ
vỡ
đập
thủy
điện:
thủy
điện
Đắk
Krông
3
(Quảng
Trị),
Đăk
Mêk
3
(Kon
Tum)
và
Ia
Krel
2
(Gia
Lai).
Một
số
sự
cố
tràn
đập
Hố
Hô
(Hà
Tĩnh)
hay
vụ
vỡ
đường
ống
áp
lực
công
trình
thủy
điện
Đăm
Bol
-
Đạ
Tẻh
(Lâm
Đồng)
cũng
gây
nhiều
thiệt
hại.
Đập chính thủy điện Ia Krel 2 (xã Ia Dom, huyện Đắc Cơ, tỉnh Gia Lai) vỡ toang cuốn đi nhiều người nhưng may mắn không có ai bị thiệt mạng Ảnh: CAO NGUYÊN
Thảm
họa
cần
được
nhìn
nhận
Ba
đập
thủy
điện
bị
vỡ
là
những
công
trình
được
liệt
vào
loại
thủy
điện
nhỏ.
Tuy
nhiên,
trừ
chỉ
tiêu
về
công
suất
lắp
máy
nhỏ
hơn
30
MW,
các
công
trình
này
đều
cao
hơn
15
m,
theo
phân
loại
của
Ủy
ban
Thế
giới
về
đập,
đây
là
loại
đập
cao.
Đập
Ia
Krel
2
có
dung
tích
hồ
gần
9
triệu
m3,
theo
tiêu
chuẩn
Việt
Nam
được
xếp
vào
loại
hồ
chứa
vừa.
Bên
cạnh
đó,
tuy
gọi
là
thủy
điện
nhỏ
nhưng
tổng
vốn
đầu
tư
không
nhỏ:
thủy
điện
Đắk
Krông
3
là
210
tỉ
đồng,
Đăk
Mêk
3
là
200
tỉ
đồng
và
Ia
Krel
2
là
120
tỉ
đồng.
Xét
cho
cùng,
chúng
vẫn
là
công
trình
đập
đầu
mối
khá
lớn,
vì
thế
khi
xảy
ra
sự
cố,
thiệt
hại
không
nhỏ
cho
cả
chủ
đầu
tư
và
cộng
đồng
địa
phương.
Đơn
cử,
đập
Ia
Krel
2
bị
vỡ
gây
ngập
nhiều
căn
nhà
và
hàng
trăm
hecta
đất
canh
tác,
thiệt
hại
hàng
chục
tỉ
đồng
cho
chính
nhà
đầu
tư
và
gây
nên
tâm
lý
bất
an
chung
cho
người
dân
sống
ở
hạ
lưu
các
hồ
thủy
điện.
May
mắn
là
các
sự
cố
vỡ
đập
trên
đều
xảy
ra
khi
các
công
trình
đang
trong
giai
đoạn
thi
công
hoặc
mới
bắt
đầu
tích
nước
nên
không
gây
thiệt
hại
lớn
về
người
(trừ
đập
Đăk
Mêk
3
gây
nên
cái
chết
cho
1
người,
đập
Ia
Krel
2
đã
cuốn
đi
nhiều
người
nhưng
may
mắn
được
cứu
thoát).
Bởi
vậy,
hiểm
họa
vỡ
đập
là
điều
cần
sớm
được
nhìn
nhận,
nhất
là
trong
điều
kiện
thiên
nhiên
đang
có
nhiều
biến
động
bất
thường.
Cơ
quan
chức
năng
cũng
mù
mờ
Khi
sự
cố
xảy
ra,
đầu
tiên
người
ta
thường
nhìn
vào
khâu
thiết
kế
hay
thi
công,
điều
đó
là
tất
yếu.
Nhưng
ai
cũng
biết,
để
có
thể
xây
dựng
một
công
trình,
phải
qua
rất
nhiều
khâu,
các
khâu
này
chính
là
những
mắt
xích
để
hệ
thống
quản
lý
nhà
nước
đánh
giá
sự
tuân
thủ
về
quy
trình,
về
kỹ
thuật
và
giám
sát.
Việc
những
người
có
trách
nhiệm
trong
cơ
quan
nhà
nước,
các
nhà
đầu
tư
tuân
thủ
nghiêm
quy
trình
trước
khi
bắt
đầu
xây
dựng
công
trình
sẽ
là
một
yếu
tố
vô
cùng
quan
trọng
làm
giảm
thiểu,
loại
bỏ
yếu
tố
con
người
gây
nên
sự
cố.
Nhìn
vào
các
sự
cố
diễn
ra
vừa
qua,
một
điều
làm
người
ngoài
cuộc
rất
khó
hiểu:
Chính
cơ
quan
chức
năng
còn
chưa
biết
hồ
sơ
nằm
ở
đâu!
Trong
một
báo
cáo
gửi
Thủ
tướng
gần
đây,
Bộ
Công
Thương
cũng
xác
nhận:
Về
quy
hoạch
thủy
điện
nhỏ
của
tỉnh
và
thiết
kế
cơ
sở
các
dự
án
đã
được
UBND
các
tỉnh
giao
sở
công
thương
phối
hợp
với
các
cơ
quan
liên
quan
thực
hiện.
Tuy
nhiên,
do
sở
công
thương
các
tỉnh
đều
thiếu
hoặc
chưa
có
cán
bộ
chuyên
môn
thủy
điện;
sự
phối
hợp
giữa
các
cơ
quan
liên
quan
của
tỉnh
chưa
thực
sự
chặt
chẽ;
ngân
sách
cho
nghiên
cứu
quy
hoạch
hạn
chế
nên
chất
lượng
quy
hoạch
và
thiết
kế
cơ
sở
chưa
thực
sự
đáp
ứng
yêu
cầu
và
thường
xuyên
phải
điều
chỉnh,
bổ
sung.
Một
số
dự
án
được
thông
qua
thiết
kế
cơ
sở
có
sơ
đồ
khai
thác
chưa
hợp
lý,
công
suất
lắp
máy
quá
cao
ảnh
hưởng
đến
hiệu
quả
đầu
tư,
khai
thác
của
dự
án
cũng
như
hệ
thống
truyền
tải
điện
hoặc
tác
động
tiêu
cực
lớn
đến
môi
trường
-
xã
hội...
Thiếu
hoặc
không
có
cán
bộ
chuyên
môn
về
thủy
điện
nhưng
vẫn
phải
đảm
nhận
chức
năng
phê
duyệt,
cấp
phép
cho
làm
thủy
điện
cũng
là
vấn
đề
quan
ngại.
Quay
lại
với
các
sự
cố
thủy
điện
liên
tiếp
xảy
ra
trong
thời
gian
qua,
nhà
nước
phải
có
chương
trình
kiểm
tra
và
đánh
giá
sớm,
toàn
diện
và
chính
xác
nhất
có
thể
về
mức
độ
an
toàn
của
các
công
trình
này.
Các
đánh
giá
cần
xác
định
mức
độ
tuân
thủ
nghiêm
ngặt
quy
định
pháp
luật
và
quy
trình
quy
phạm
trong
cả
quá
trình
từ
khâu
quy
hoạch,
thiết
kế
đến
thi
công,
quy
trình
vận
hành
và
thực
tế
vận
hành
các
công
trình
thủy
điện.
Đồng
thời,
việc
tăng
cường
năng
lực
các
cơ
quan
có
thẩm
quyền,
việc
đánh
giá
năng
lực
của
các
nhà
thầu,
các
cơ
quan
thiết
kế,
thi
công
là
việc
cũng
cần
được
thực
hiện.
Chúng
ta
đã
khai
thác
gần
hết
tiềm
năng
thủy
điện
của
quốc
gia,
liệu
chúng
ta
có
nên
dừng
lại
việc
xây
dựng
thêm
các
công
trình
thủy
điện
kể
cả
lớn,
nhỏ
để
đánh
giá
một
cách
toàn
diện
các
công
trình
thủy
điện
để
tránh
những
thảm
họa
do
chính
các
con
đập
gây
ra.
Di dời khẩn cấp hơn 200 hộ dân Ngày 8-7, UBND huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã huy động hơn 600 người để di dời khẩn cấp 217 hộ dân thuộc xã Đăk Nên ra khỏi vùng ngập lòng hồ thủy điện Đăk Đring. Theo bà Y Lang, Chủ tịch UBND huyện Kon Plông, những ngày qua trên địa bàn huyện có mưa lớn, mực nước các sông, suối quanh vùng dâng cao, đe dọa trực tiếp tính mạng của gần 1.000 người dân sinh sống trong lòng hồ. Do đó, lãnh đạo huyện quyết định di dời sớm toàn bộ hộ dân ra khỏi khu ngập lòng hồ thủy điện dù khu tái định cư chưa xong.
Thủy
điện
Đăk
Đring
được
khởi
công
xây
dựng
từ
năm
2007,
có
công
suất
125
MW,
tổng
mức
đầu
tư
khoảng
5.000
tỉ
đồng
do
Công
ty
CP
Thủy
điện
Đăk
Đring
làm
chủ
đầu
tư.
Theo
kế
hoạch,
đến
cuối
tháng
8-2013,
thủy
điện
sẽ
tích
nước.
Tuy
nhiên
đến
nay,
khu
tái
định
cư
vẫn
chưa
xong
khiến
toàn
bộ
217
hộ
dân
với
gần
1.000
nhân
khẩu
của
xã
Đăk
Nên
có
nguy
cơ
bị
nhấn
chìm
trong
nước.
G.Thu
|