Theo
PGS.TS.
Nguyễn
Hồng
Phương
(Trung
tâm
Báo
tin
động
đất
và
Cảnh
báo
sóng
thần,
Viện
Vật
lý
Địa
cầu,
Viện
Khoa
học
và
Công
nghệ
Việt
Nam),
Công
trình
thủy
điện
Xayaburi
(Lào)
nằm
trên
khu
vực
có
khả
năng
xảy
ra
động
đất
rất
cao.
Những
nghiên
cứu
của
Tiến
sĩ
Phương
cho
thấy,
trong
khoảng
thời
gian
từ
năm
1903
đến
nay
trên
lãnh
thổ
Lào
đã
ghi
nhận
được
119
trận
động
đất,
trong
đó
có
tới
5
trận
có
độ
lớn
vượt
quá
6
độ
Rích
ter.
Một
điều
đáng
chú
ý
là
vị
trí
dự
kiến
xây
dựng
nhà
máy
thủy
điện
Xayabury
trên
sông
Mê
Kông
nằm
ngay
trên
lãnh
thổ
Bắc
Lào,
nơi
có
độ
hoạt
động
địa
chấn
mãnh
liệt
nhất
trên
toàn
đất
nước.
Từ
bản
đồ
dưới
đây,
có
thể
thấy
phần
lớn
động
đất
xảy
ra
trên
phần
lãnh
thổ
Bắc
Lào,
trong
đó
có
hai
trận
động
đất
mạnh
nhất
ghi
nhận
được
bằng
máy
với
các
thông
số
như
sau:
1)Động
đất
mạnh
6,9
độ
Rích
ter,
xảy
ra
vào
lúc
09
giờ
07
phút
14
giây
ngày
24
tháng
6
năm
1983
(tọa
độ
21,4
độ
vĩ
Bắc,
102,6
độ
kinh
Đông);
2)Động
đất
mạnh
6,6
độ
Rích
ter,
xảy
ra
vào
lúc
15
giờ
56
phút
14
giây
ngày
16
tháng
5
năm
2007
(tọa
độ
20,55
độ
vĩ
Bắc,
100,90
độ
kinh
Đông);
Ngoài
những
trận
động
đất
mạnh
xảy
ra
ngay
trên
lãnh
thổ
Lào,
khu
vực
Bắc
Lào
còn
bị
đe
dọa
bởi
ảnh
hưởng
do
lan
truyền
chấn
động
từ
những
trận
động
đất
mạnh
có
chấn
tâm
nằm
trên
lãnh
thổ
các
quốc
gia
láng
giềng
như
Việt
Nam,
Thái
lan
và
Myanmar
như
các
trận
động
đất
sau
đây:
|
Bản
đồ
địa
chấn
kiến
tạo
lãnh
thổ
Lào.
Nguồn:
Trung
tâm
Báo
tin
động
đất
và
Cảnh
báo
sóng
thần. |
1)Động
đất
Điện
Biên
năm
1935
mạnh
6,8
độ
Rích
ter,
xảy
ra
trên
lãnh
thổ
Việt
Nam
(tọa
độ
21,08
độ
vĩ
Bắc,
103,25
độ
kinh
Đông);
2)Động
đất
Tuần
Giáo
năm
1983
mạnh
6,7
độ
Rích
ter,
xảy
ra
trên
lãnh
thổ
Việt
Nam
(tọa
độ
21,77
độ
vĩ
Bắc,
103,4
độ
kinh
Đông);
3)Động
đất
năm
1935
mạnh
6,8
độ
Rích
ter,
xảy
ra
trên
lãnh
thổ
Thái
lan
sát
biên
giới
với
Lào
(tọa
độ
19,5
độ
vĩ
Bắc,
101,0
độ
kinh
Đông);
4)Động
đất
năm
2011
mạnh
6,8
độ
Rích
ter,
xảy
ra
trên
lãnh
thổ
Myanmar
sát
biên
giới
với
Lào
(tọa
độ
20.705
độ
vĩ
Bắc,
99,949độ
kinh
Đông);
Để
hình
dung
được
mức
độ
nguy
hiểm
của
khu
vực
Bắc
Lào
về
mặt
địa
chấn,
có
thể
xét
một
ví
dụ
cụ
thể
sau
đây.
Về
độ
lớn,
các
trận
động
đất
mạnh
liệt
kê
trên
đây
tương
đương
với
trận
động
đất
6,8
độ
Rích
ter
xảy
ra
ở
Kô
Bê,
Nhật
Bản
ngày
17
tháng
1
năm
1995
gây
ra
thiệt
hại
nặng
nề
cho
đất
nước
Nhật
Bản,
với
khoảng
6.434
người
bị
thiệt
mạng
(ước
tính
vào
ngày
22
tháng
12
năm
2005)
và
khoảng
10.000
tỷ
Yen,
xấp
xỉ
2,5%
GDP
của
Nhật
Bản
lúc
đó,
tương
đương
khoảng
102,5
tỷ
USD.
Trên
lãnh
thổ
Lào
tồn
tại
hai
khu
vực
có
chế
độ
vận
động
kiến
tạo
khác
nhau.
Vùng
Bắc
Lào
đặc
trưng
bởi
sự
hoạt
động
kiến
tạo
mạnh
mẽ
với
các
hệ
thống
đứt
gẫy
sâu
ngăn
cách
các
địa
khối
được
xếp
vào
loại
đứt
gẫy
cấp
1
và
có
phương
chủ
đạo
là
Đông
bắc
–
Tây
nam.
Tiêu
biểu
nhất
trong
số
các
hệ
đứt
gẫy
loại
này
là
hệ
đứt
gẫy
Lai
Châu
–
Điện
Biên,
chạy
từ
lãnh
thổ
Việt
Nam
theo
hướng
á
kinh
tuyến,
rồi
chuyển
sang
hướng
Đông
bắc-Tây
nam
khi
chạy
sang
lãnh
thổ
Lào.
Đây
là
hệ
đứt
gẫy
được
coi
là
nguồn
phát
sinh
ra
trận
động
đất
Điện
Biên
năm
1935
có
độ
lớn
6,8
độ
Rích
ter.
Trong
khi
đó,
lãnh
thổ
Trung
và
Nam
Lào
có
mức
độ
hoạt
động
kiến
tạo
thấp
hơn
hẳn.
Trên
toàn
khu
vực
Trung
Lào
chỉ
có
một
số
hệ
đứt
gẫy
cấp
2,
có
khả
năng
phát
sinh
các
trận
động
đất
trung
bình
và
nhỏ
chạy
từ
lãnh
thổ
Việt
Nam
sang
Lào
theo
hướng
Tây
bắc
–
Đông
Nam
như
hệ
đứt
gẫy
Khe
Giữa
-
Cửa
Tùng,
hệ
đứt
gẫy
Trường
Sơn.
Động
đất
xảy
ra
trên
các
đới
đứt
gẫy
này
thưa
thớt
và
nhỏ
hơn
hẳn
so
với
trên
khu
vực
Bắc
Lào.
Động
đất
mạnh
nhất
ghi
nhận
được
trên
khu
vực
Trung
Lào
xảy
ra
năm
1997
có
chấn
tâm
trùng
với
vị
trí
của
đới
đứt
gẫy
Trường
Sơn
chỉ
đạt
tới
độ
lớn
5,7
độ
Rích
ter.
Bản
đồ
dưới
đây
biểu
diễn
chi
tiết
vị
trí
dự
kiến
xây
dựng
đập
thủy
điện
Xayabury
và
phân
bố
chấn
tâm
của
các
trận
động
đất
mạnh
nhất
đã
ghi
nhận
được
bằng
máy
trên
lãnh
thổ
Bắc
Lào
và
lân
cận.
Từ
bản
đồ
này,
có
thể
đưa
ra
một
số
nhận
xét
sau
đây:
1)Vị
trí
của
các
chấn
tâm
động
đất
có
độ
mạnh
từ
6,0
đến
6,9
độ
Rích
ter
chỉ
nằm
cách
vị
trí
xây
dựng
đập
từ
100
đến
240
km.
Ngoài
ra,
mật
độ
phân
bố
cao
của
các
trận
động
đất
này
xung
quanh
vị
trí
dự
kiến
xây
dựng
đập
cho
phép
dự
báo
khả
năng
trong
tương
lai
công
trình
sẽ
tiếp
tục
phải
chịu
đựng
các
rung
động
địa
chấn
mạnh
tương
đương;
2)Đáng
kể
hơn,
có
thể
thấy
vị
trí
của
hệ
đứt
gãy
cấp
1
Lai
Châu
–
Điện
Biên
dường
như
hướng
thẳng
về
phía
vị
trí
xây
dựng
đập.
Cần
nhấn
mạnh
rằng
trên
hệ
thống
đứt
gẫy
này
đã
ghi
nhận
được
những
trận
động
đất
mạnh
tới
6,8
độ
Rích
ter
(động
đất
Điện
Biên
năm
1935,
động
đất
ở
Lào
năm
1983).
Trên
đoạn
đứt
gẫy
nằm
trên
đất
Lào
cũng
đã
ghi
nhận
được
một
trận
động
đất
có
độ
lớn
5,6
độ
nằm
cách
vị
trí
xây
dựng
đập
khoảng
160
km.
|
Chấn
tâm
các
trận
động
đất
mạnh
đã
ghi
nhận
được
dọc
theo
đứt
gẫy
sinh
chấn
Lai
Châu
–
Điện
Biên
và
vị
trí
dự
kiến
xây
dựng
nhà
máy
thủy
điện
Xayabury.
Nguồn:
Trung
tâm
Báo
tin
động
đất
và
Cảnh
báo
sóng
thần. |
Nhìn
chung,
cả
hai
nhận
xét
trên
đây
đều
cho
thấy
vị
trí
không
thuận
lợi
của
khu
vực
dự
kiến
xây
dựng
nhà
máy
thủy
điện
Xayabury
về
mặt
an
toàn
địa
chấn