IPPC
cho
rằng
Việt
Nam
là
một
trong
những
quốc
gia
chịu
ảnh
hưởng
nặng
nề
và
được
ví
là
“tâm
bão”
của
biến
đổi
khí
hậu.
Biến
đổi
khí
hậu
trong
thời
gian
qua
mà
biểu
hiện
trực
tiếp
của
nó
là
sự
tăng
nhiệt
độ,
hạn
hán,
bão
lũ…
đã
tác
động
xấu
đến
an
ninh
lương
thực
quốc
gia.
Việt
Nam
đang
đứng
trước
nguy
cơ
tổn
thất
nghiêm
trọng.
Tổn
thất
10%
GDP/năm
Một
trong
những
kết
quả
của
chương
trình
mục
tiêu
quốc
gia
ứng
phó
với
biến
đổi
khí
hậu
là
xây
dựng
và
công
bố
kịch
bản
biến
đổi
khí
hậu
và
nước
biển
dâng
đối
với
Việt
Nam.
Đây
là
cơ
sở
định
hướng
để
đánh
giá
phạm
vi,
mức
độ
tác
động
của
biến
đổi
khí
hậu
để
triển
khai
kế
hoạch
hành
động
ứng
phó
với
biến
đổi
khí
hậu.
Theo
kịch
bản
đã
được
đưa
ra
thì
khí
hậu
trên
tất
cả
các
vùng
của
Việt
Nam
sẽ
có
nhiều
biến
đổi.
Theo
Viện
Khoa
học
khí
tượng
thủy
văn
và
môi
trường
thì
vào
cuối
thế
kỷ
21,
nhiệt
độ
trung
bình
năm
của
nước
ta
tăng
khoảng
2,30C,
tổng
lượng
mưa
năm
và
lượng
mưa
mùa
mưa
tăng
trong
khi
đó
lượng
mưa
mùa
khô
lại
giảm,
mực
nước
biển
có
thể
dâng
từ
75cm
đến
1m
so
với
trung
bình
thời
kỳ
1980-1999.
Nếu
nước
biển
dâng
cao
từ
75cm
đến
1m
thì
khoảng
20
-
38%
diện
tích
Đồng
bằng
sông
Cửu
Long
và
khoảng
11%
diện
tích
Đồng
bằng
sông
Hồng
bị
ngập.
Đây
là
hai
vựa
lúa
của
VN,
đang
cung
cấp
lương
thực
cho
86
triệu
dân
VN
và
gần
trăm
triệu
dân
trên
thế
giới,
làm
tổn
thất
khoảng
10%
GDP.
Nếu
không
có
những
biện
pháp
và
hành
động
ứng
phó
kịp
thời
và
hiệu
quả
thì
biến
đổi
khí
hậu
và
nước
biển
dâng
có
thể
làm
cho
hàng
chục
triệu
người
dân
VN
mất
nhà
ở,
diện
tích
đồng
bằng
và
ven
biển
bị
ngập
lụt,
ảnh
hưởng
tới
sản
xuất
canh
tác
nông,
lâm,
ngư
nghiệp
của
cả
nước.
Theo
đánh
giá
khu
vực
ven
biển
có
nguy
cơ
bị
ảnh
hưởng
nặng
nề
của
biến
đổi
khí
hậu
tại
7
khu
vực
có
sự
tương
đồng
về
xu
thế
mực
nước
biển
dâng,
giúp
cho
việc
tính
toán
mực
nước
biển
dâng
chi
tiết,
cụ
thể
hơn,
đồng
thời
thuận
tiện
cho
các
tỉnh
cùng
khu
vực
phối
hợp
xây
dựng
giải
pháp
ứng
phó
mang
tính
liên
tỉnh.
Theo
kịch
bản,
đến
năm
2010,
nước
biển
sẽ
dâng
cao
nhất
ở
khu
vực
từ
Cà
Mau
đến
Kiên
Giang
trong
khoảng
từ
62
-
82cm,
thấp
nhất
ở
vùng
Móng
Cái
đến
Hòn
Dáu
49
-
65cm.
Trung
bình
toàn
lãnh
thổ
mực
nước
biển
dâng
trong
khoảng
từ
60,3
-
74,2cm.
Làm
gì
để
giảm
thiểu
thiệt
hại?
Các
chuyên
gia
khuyến
cáo,
VN
cần
tăng
cường
năng
lực
thích
ứng
với
biến
đổi
khí
hậu,
phát
triển
nền
kinh
tế
cácbon
thấp
nhằm
bảo
vệ
và
nâng
cao
chất
lượng
cuộc
sống,
bảo
đảm
an
ninh
lương
thực,
năng
lượng,
nguồn
nước,
xoá
đói
giảm
nghèo,
bảo
vệ
tài
nguyên
thiên
nhiên.
Đồng
thời,
VN
cần
chuyển
đổi
từ
nền
kinh
tế
với
công
nghệ
lạc
hậu
thành
nền
kinh
tế
tăng
trưởng
xanh;
giảm
nhẹ
phát
thải
khí
nhà
kính
và
tăng
khả
năng
hấp
thụ
khí
nhà
kính
dần
trở
thành
chỉ
tiêu
bắt
buộc
trong
phát
triển
kinh
tế
xã
hội.
Theo
dự
báo
của
Ngân
hàng
Thế
giới
và
UB
Liên
Chính
phủ
về
biến
đổi
khí
hậu
(IPPC)
thì
VN
được
đánh
giá
là
một
trong
những
quốc
gia
chịu
ảnh
hưởng
nặng
nề
và
được
ví
là
“tâm
bão”
của
biến
đổi
khí
hậu.
Thậm
chí,
biến
đổi
khí
hậu
còn
làm
thay
đổi
điều
kiện
sinh
sống
của
các
loài
sinh
vật,
dẫn
đến
tình
trạng
biến
mất
của
một
số
loài
và
ngược
lại
xuất
hiện
nguy
cơ
gia
tăng
các
loài
“thiên
địch”.
Tính
riêng
năm
2009
nước
ta
chịu
ảnh
hưởng
của
11
cơn
bão
và
nhiều
đợt
lũ
lụt
lớn
gây
thiệt
hại
nặng
nề
về
người
và
tài
sản.
Do
đó
nhu
cầu
bức
thiết
đặt
ra
là
VN
phải
nhanh
chóng
đào
tạo
nguồn
nhân
lực
nhằm
nâng
cao
nhận
thức
về
biến
đổi
khí
hậu,
đào
tạo,
chuyển
giao
công
nghệ
hệ
thống
phòng,
chống
bão
lụt,
các
biện
pháp
phòng,
chống,
tổ
chức
bảo
vệ,
sẵn
sàng
ứng
phó,
giảm
thiểu
thiệt
hại
và
khắc
phục
hậu
quả
sau
bão
lũ.
Đồng
thời
cần
tăng
cường
năng
lực
cho
cộng
đồng
thông
qua
đào
tạo
và
tuyên
truyền
cũng
như
xóa
đói
giảm
nghèo,
cải
thiện
đời
sống
và
tăng
thu
nhập
cho
người
dân
tại
các
vùng
có
nguy
cơ
bị
ảnh
hưởng.
Xem
xét
trong
quy
hoạch
các
chỉ
tiêu
thiết
kế
hệ
thống
cơ
sở
hạ
tầng,
cơ
chế
chính
sách,
chú
trọng
đến
người
nghèo
vào
những
cộng
đồng
có
nguy
cơ
chịu
ảnh
hưởng
nặng
nề
của
biến
đổi
khí
hậu.