Qua
những
trải
nghiệm
từ
mỗi
chuyến
đi
và
sự
tìm
tòi
về
văn
hoá
ẩm
thực
thế
giới,
cùng
đam
mê
của
mình,
người
chủ
thương
hiệu
thời
trang
này
đã
quyết
định
đầu
tư
sang
mảng
kinh
doanh
ẩm
thực
với
chuỗi
nhà
hàng
lẩu
-
nướng
Nhật
Bản
Shabu
Kichoo.
Chị
muốn
mang
đến
cho
người
tiêu
dùng
một
mô
hình
ẩm
thực
chứa
đựng
những
tinh
hoa
của
các
nước,
trong
đó
đề
cao
ẩm
thực
dinh
dưỡng
tốt
cho
sức
khỏe,
món
ăn
hài
hòa
khẩu
vị
người
Việt
và
giá
cả
phù
hợp
để
nhiều
phân
khúc
khách
hàng
có
thể
thưởng
thức
những
món
ăn
ngon.
Chị
là
một
người
phụ
nữ
thích
nấu
ăn
cho
gia
đình
và
người
thân.
“Khi
chế
biến
những
bữa
ăn
ngon
miệng
và
làm
hài
lòng
những
người
thân
yêu
của
mình,
tôi
cảm
thấy
phấn
chấn
trở
lại
sau
một
ngày
làm
việc
mệt
nhọc.
Tiêu
chí
chế
biến
món
ăn
của
chị
trong
gia
đình
và
trong
những
bữa
tiệc
với
bạn
hữu
có
thể
chia
sẻ
bằng
3
câu:
"Đậm
đà
ngon
miệng
-
trình
bày
đẹp
mắt
-
chất
lượng
dinh
dưỡng
trong
từng
món
ăn".
Là
một
người
kinh
doanh,
luôn
mong
muốn
tạo
ra
những
giá
trị
cho
xã
hội
bên
cạnh
sự
phát
triển
của
doanh
nghiệp
mình,
chị
thường
luôn
trăn
trở
làm
sao
để
ứng
dụng
vào
trong
công
việc
của
mình,
nhằm
mang
đến
những
sản
phẩm
tốt
hơn
đáp
ứng
nhu
cầu
của
khách
hàng,
nâng
cao
chất
lượng
cuộc
sống.
Chị
tận
dụng
lợi
thế
kinh
doanh
thời
trang
sang
nhà
hàng,
triển
khai
công
tác
điều
hành
quản
lý
và
phát
triển
mô
hình
hệ
thống
chuỗi.
Hệ
thống
chuỗi
nhà
hàng
Shabu
Kichoo
mang
đến
cho
thực
khách
người
Việt
những
món
ăn
pha
trộn
giữa
truyền
thống
và
tinh
tế
trong
ẩm
thực
Nhật
Bản
với
sự
đậm
đà
trong
khẩu
vị
và
nồng
nàn
trong
hương
vị
của
ẩm
thực
Việt
Nam.
Những
món
ăn
tuy
lạ
mà
quen,
tuy
mới
mà
gần
gũi
với
đa
số
khách
hàng
người
Việt.
Đặc
biệt
là
dòng
ẩm
thực
Fusion
pha
trộn
hài
hòa
giữa
nét
văn
hóa
bản
địa
gốc
của
món
ăn
cùng
với
khẩu
vị
địa
phương,
cho
ra
các
món
ăn
phù
hợp
với
nhiều
đối
tượng
khách
hàng
người
Việt
Nam
và
nước
ngoài.
Phong
cách
thiết
kế
của
chuỗi
nhà
hàng
Shabu
Kichoo
phối
hợp
giữa
truyền
thống
và
hiện
đại,
thiết
kế
sang
trọng,
sự
kết
hợp
tinh
tế
giữa
gam
màu
đỏ
và
đen
tương
trưng
cho
sự
thịnh
vượng,
may
mắn
và
tinh
thần
Nhật
Bản.
Số
lượng
khách
hàng
trung
bình
hàng
tuần
của
các
chi
nhánh
Shabu
Kichoo
từ
3.200
đến
3.500
khách.
Giá
bán
trung
bình
các
món
lẩu
-
nướng
BBQ
từ
150.000
đồng
đến
350.000
đồng
một
món;
các
món
ăn
kèm
lẩu
giá
trung
bình
từ
45.000
đồng
đến
150.000
đồng
một
món.
Giá
cơm
Thố
Donburi
(món
cơm
trưa
văn
phòng
đặc
trưng
của
Shabu
Kichoo)
được
thực
khách
ưa
thích
có
giá
từ
60.000
đồng
đến
80.000
đồng
một
phần
bao
gồm
buffet
salad,
đồ
xào,
canh,
trái
cây
và
chè
tráng
miệng
được
thay
đổi
hàng
ngày.
“Doanh
thu
của
quán
cao
nhưng
đây
là
mô
hình
kinh
doanh
chuỗi
và
chi
phí
đầu
tư
cao
về
mặt
bằng
và
nguyên
vật
liệu
so
với
các
mô
hình
bình
dân,
nên
lợi
nhuận
chỉ
duy
trì
ở
mức
20
-
25%”,
chị
Báu
chia
sẻ.
Hệ
thống
có
6
nhà
hàng
hoạt
động
tại
TP
HCM,
cùng
tốc
độ
phát
triển
nhanh
của
Shabu
Kichoo
với
3
nhà
hàng
trong
một
năm
(2013-2014).
Sắp
tới,
Shabu
Kichoo
sẽ
tập
trung
vào
vấn
đề
kiểm
soát
chất
lượng
và
chuần
hóa
quy
trình
hoạt
động
nhằm
đạt
chuẩn
cao
nhất,
chuẩn
bị
sẵn
sàng
cho
mục
tiêu
nhượng
quyền
thương
hiệu
nhà
hàng
đầu
tiên
tại
Hà
Nội
và
tại
Mỹ
trong
năm
tới.
Chị
Báu
cho
biết:
“Các
công
việc
chuẩn
bị
về
vốn
đầu
tư
và
mô
hình
chuyển
nhượng
đang
được
chúng
tôi
xúc
tiến.
Chuỗi
nhà
hàng
vẫn
đặt
trọng
tâm
phát
triển
tại
TP
HCM
vốn
là
trung
tâm
kinh
tế
tài
chính
của
cả
nước
nhằm
chuẩn
hoá
quy
trình
quản
lý
một
cách
chặt
chẽ
và
chuyên
nghiệp.
Tuy
nhiên,
tôi
mong
muốn
tập
trung
toàn
diện
và
làm
tốt
nhất
những
chi
nhánh
Shabu
Kichoo
tại
thị
trường
TP
HCM,
sau
đó
sẽ
bắt
đầu
hướng
đến
nhượng
quyền
thương
hiệu
ra
bên
ngoài.
Hiện
nay
đối
tác
của
chúng
tôi
tại
Hà
Nội
và
Mỹ
cũng
đang
tìm
kiếm
mặt
bằng
phù
hợp
để
chuẩn
bị
cho
dự
án
này".
“Tiêu
chí
khi
chọn
lựa
đối
tác
nhượng
quyền
thương
hiệu
không
phải
chỉ
căn
cứ
vào
vốn
đầu
tư,
mà
là
yếu
tố
phỗi
hợp,
cộng
hưởng.
Các
đối
tác
khi
tham
gia
nhượng
quyền
thương
hiệu
Shabu
Kichoo
phải
là
những
người
trực
tiếp
vận
hành
nhà
hàng,
vì
tôi
hiểu
khi
đối
tác
của
mình
thành
công
thì
chính
mình
cũng
thành
công”,
chị
Báu
chia
sẻ.
Đối
với
chị
Báu,
châm
ngôn
trong
kinh
doanh
là
bên
cạnh
việc
tạo
ra
giá
trị
lợi
nhuận
cho
doanh
nghiệp
và
xã
hội,
còn
phải
thể
hiện
trách
nhiệm
với
khách
hàng.
Trong
kinh
doanh
và
trước
mỗi
kế
hoạch
đề
ra,
chị
luôn
đặt
mình
vào
vị
trí
của
khách
hàng
cần
gì
và
mong
nhận
được
giá
trị
gì
khi
sử
dụng
sản
phẩm,
dịch
vụ
của
mình.
Với
vai
trò
là
chủ
đầu
tư
của
cả
hệ
thống
nhà
hàng
Shabu
Kichoo,
chị
thường
xuyên
đối
mặt
với
nhiều
vấn
đề
khó
khăn
trong
việc
quản
lý
đội
ngũ
nhân
viên,
những
người
đang
trực
tiếp
tiếp
xúc
với
khách
hàng
của
chị
hàng
ngày.
“Tôi
luôn
quan
niệm
xem
tất
cả
nhân
viên
của
mình
là
cộng
sự.
Chúng
tôi
cùng
làm
việc
và
cùng
đặt
ra
những
mục
tiêu
trong
sự
phát
triển
chung
của
doanh
nghiệp.
Đối
với
lĩnh
vực
kinh
doanh
nhà
hàng,
nhân
viên
là
những
người
trực
tiếp
giới
thiệu
sản
phẩm
và
dịch
vụ
của
Shabu
Kichoo
đến
thực
khách,
nên
bản
thân
họ
phải
hiểu
rõ
những
gì
khách
hàng
mong
muốn".
Chị
Báu
cho
biết.
Từ
những
thành
quả
mà
chị
gặt
hái
được
trong
suốt
những
chặng
đường
qua,
chị
Báu
muốn
nhắn
gửi
cùng
các
bạn
trẻ
đã
và
đang
bước
vào
lĩnh
vực
kinh
doanh
ẩm
thực:
“Hãy
tự
đặt
ra
cho
mình
những
câu
hỏi
về
giá
trị
cốt
lõi
để
có
thể
nhìn
được
những
điểm
mạnh
cũng
như
điểm
yếu
trước
mỗi
quyết
định
đầu
tư
kinh
doanh,
không
chỉ
riêng
trong
ẩm
thực
mà
trong
bất
cứ
ngành
nghề
nào.
Một
điều
quan
trọng
nữa
là
phải
có
sự
tích
luỹ
cơ
bản
trước
mỗi
kế
hoạch
đầu
tư
kinh
doanh
dài
hạn”.