Tại
buổi
làm
việc,
Chuyên
gia
kinh
tế
Phạm
Chi
Lan
chia
sẻ
những
thuận
lợi,
khó
khăn
khi
thực
hiện
báo
cáo
"Việt
Nam
2035:
Hướng
tới
thịnh
vượng,
sáng
tạo,
công
bằng
và
dân
chủ". Trong
thời
gian
hơn
3
tháng,
dù
gặp
nhiều
khó
khăn
nhưng
nhờ
nhận
được
sự
hỗ
trợ
của
Chính
phủ,
lãnh
đạo
Ngân
hàng
thế
giới
World
Bank
nên
đội
ngũ
nghiên
cứu,
tham
gia
soạn
thảo
báo
cáo
đã
hoàn
thành
được
nhiệm
vụ.
Chuyên
gia
kinh
tế
Phạm
Chi
Lan
Ảnh:
TL
Từ
báo
cáo
này,
điều
đáng
mừng
là
không
chỉ
Ngân
hàng
thế
giới
mà
cộng
đồng
quốc
tế,
các
tổ
chức
tài
trợ
cho
Việt
Nam
đều
coi
đây
là
nền
tảng
để
các
tổ
chức
này
tiếp
hỗ
trợ
bằng
nhiều
hình
thức
khác
nhau.
Chuyên
gia
Phạm
Chi
Lan
cho
rằng,
báo
cáo
Việt
Nam
2035
đã
nêu
thẳng
thắn,
không
dấu
giếm
những
hạn
tế,
khó
khăn
của
từng
lĩnh
vực
cần
được
quan
tâm
như
y
tế,
giáo
dục,
khoa
học,
môi
trường,
kinh
tế…
đây
là
những
lĩnh
vực
liên
quan
với
nhau,
cần
được
đầu
tư
và
phát
triển
đồng
bộ.
Việc
cải
cách
kinh
tế,
thực
chất
là
cải
cách
doanh
nghiệp
trong
nước,
nhất
là
doanh
nghiệp
khu
vực
tư
nhân
là
điều
cần
phải
giải
quyết
sớm.
Trong
đó,
quyền
sở
hữu,
chuyển
giao
tài
sản
của
các
doanh
nghiệp
cần
phải
được
chấp
nhận
và
tôn
trọng.
Bên
cạnh
đó,
chi
phí
đầu
vào,
năng
suất
lao
động
của
doanh
nghiệp
tư
nhân
còn
thấp.
Lẽ
ra
năng
suất
lao
động
ở
khu
vực
doanh
nghiệp
tư
nhân
thường
được
kỳ
vọng
cao
hơn
các
doanh
nghiệp
thuộc
sở
hữu
nhà
nước,
nhưng
hiện
nay,
năng
suất
lao
động
của
các
doanh
nghiệp
tư
nhân
và
nhà
nước
là
ngang
nhau.
Điều
này
đã
kéo
theo
năng
suất
của
cả
xã
hội
đi
xuống.
Việc
năng
suất
lao
động
khu
vực
tư
nhân
xuống
thấp
là
do
môi
trường
kinh
doanh,
sự
bất
bình
đẳng
dành
cho
các
doanh
nghiệp
khu
vực
này.
Ngoài
ra,
quy
mô
quá
nhỏ,
cách
tổ
chức
sản
xuất
kinh
doanh,
thiếu
chiến
lực
dài
hơi…
khiến
năng
suất
của
các
doanh
nghiệp
không
tăng
cao.
Từ
những
hạn
chế
này,
những
người
tham
gia
thực
hiện
báo
cáo
muốn
đưa
ra
thông
điệp
cho
lãnh
đạo
Chính
phủ,
các
doanh
nghiệp
biết
các
vấn
đề
của
doanh
nghiệp
ở
Việt
Nam
hiện
như
thế
nào
để
có
biện
pháp
khắc
phục,
cải
thiện.
Nông
sản
sạch
là
ngành
mũi
nhọn
trong
20
năm
tới
Theo
bà
Phạm
Chi
Lan,
trong
báo
cáo
2035,
nông
nghiệp
được
xem
là
một
trong
những
ngành
mũi
nhọn
trong
20
năm
tới
của
Việt
Nam.
Nhìn
tổng
thể,
số
đông
lớn
nhất
của
Việt
Nam
là
những
người
gắn
với
nông
nghiệp
nhưng
những
năm
qua,
họ
được
thụ
hưởng
rất
ít.
Thông
điệp
dành
cho
ngành
này
là
hiện
đại
hóa
và
thương
mại
hóa
nông
nghiệp.
Nhà
nước
phải
giảm
vai
trò
của
mình
vào
sự
phát
triển
của
nông
nghiệp,
phải
trao
quyền
tự
do,
tự
quyết
cho
nông
nghiệp,
để
các
sản
phẩm
phát
triển
theo
cách
tự
do
tiếp
cận
thị
trường.
Đặc
biệt,
nông
nghiệp
tại
Việt
Nam
trong
20
năm
tới
sẽ
phát
triển
theo
hướng
sạch,
thông
minh
với
biến
đổi
khí
hậu,
bảo
vệ
môi
trường,
đảm
bảo
lâu
dài.
Trong
đó,
ít
sử
dụng
các
loại
hóa
chất,
phân
bón…
để
thu
năng
suất
nhất
thời.
Ngược
lại,
ngành
này
phải
tăng
tính
an
toàn,
chất
lượng,
cách
canh
tác
hợp
lý,
lâu
dài
để
làm
sao
vừa
tiết
kiệm,
vừa
bảo
vệ
được
môi
trường.
Để
thực
hiện
được
điều
này
là
rất
khó
nếu
không
thay
đổi
được
tập
quán
của
người
nông
dân
khi
thích
sử
dụng
các
loại
hóa
chất
độc
hại
để
đạt
được
hiệu
quả
càng
nhanh
càng
tốt.
Từ
cách
phát
triển
này,
cần
khuyến
khích,
tạo
điều
kiện
để
cho
nông
nghiệp
sạch
phát
triển,
từ
đó
kéo
theo
các
dịch
vụ
và
ngành
công
nghiệp
cùng
phát
triển
theo.