Hồi
9
tuổi,
tôi
cùng
các
bạn
trong
xóm
tổ
chức
một
cuộc
đua
xe
đạp.
Tất
cả
đều
được
nhắc
nhở
là
chỉ
được
chơi
trong
khu
nhà
F
(
khu
tôi
ở
).
,
mẹ
tôi
phải
nhắc
tới
ngàn
lần
trước
mỗi
lần
tôi
định
đạp
xe
ra
chơi
cùng
các
bạn.
Lúc
đó
là
tháng
8,
thời
gian
lý
tưởng
để
thả
diều
trong
thành
phố. Đạp
xe
trở
nên
nhàm
chán
nhưng
chúng
tôi
lại
không
có
diều
để
mà
thả,
thậm
chí
còn
không
có
tiền
mà
mua.
Vậy
làm
thế
nào
để
có
được
diều?
Chúng
tôi
đã
phá
luật
lệ
một
chút.
Hãy
ra
khỏi
khu
nhà
F
nào!
Không
chỉ
có
một
chút,
mà
chúng
tôi
đã
đi
rất
xa.
Hãy
tưởng
tượng
đám
trẻ
9
tuổi
đạp
xe
vào
6h
chiều
đi
dọc
thành
phố
vào
giờ
cao
điểm.
Ôi
nó
thú
vị
lắm. Cho
dù
chúng
tôi
chẳng
mua
được
con
diều
nào
vì
không
có
tiền.
Lúc
đó
chúng
tôi
đã
ghét
cay
ghét
đắng
người
bán
hàng
vì
không
chịu
đưa
diều.
Và
chúng
tôi
yêu
quãng
đường
và
cuộc
đua
nho
nhỏ
lúc
trở
về
nhà.
Còn
vấn
đề
là?
Chúng
tôi
đã
về
quá
muộn.
Có
bị
mắng
không
á?
Chắc
chắn
rồi.
Bố
mẹ
tôi
lúc
đó
rất
sợ
hãi
và
hoảng
loạn.
Dĩ
nhiên.
Một
trải
nghiệm
quá
tuyệt
vời.
Tối
hôm
đó
tôi
ngủ
mà
miệng
cứ
kéo
tới
tận
mang
tai.
Ký
ức
thứ
2
Lúc
đó
tôi
14
tuổi,
4
ngày
trước
tôi
đã
làm
rạn
xương
cổ
tay
trái
của
mình.
Lớp
bột
băng
bó
trắng
muốt,
lấp
lánh
trên
cổ
tay
tôi.
5
ngày
trước
đó,
tôi
đã
đồng
ý
thay
mặt
câu
lạc
bộ
của
khu
phố
đấu
một
trận
cầu
lông.
Bọn
tôi
thường
xuyên
làm
việc
này
và
luân
phiên
nhau
tham
gia.
Mỗi
lượt
của
bạn
sẽ
tới
sau
3
tháng,
vậy
nên
tôi
đã
không
chịu
bỏ
lỡ
dịp
này.
Dù
sao
thì
tôi
chỉ
cần
tay
phải
để
chơi
thôi.
Mặc
quần
áo?
Xong.
Sẵn
sàng?
Rời
nhà
thôi!
“Không
đời
nào” –
một
lời
phủ
định
chắc
nịch
từ
phía
cả
bố
lẫn
mẹ.
Họ
không
thể
để
tôi
chạy
loăng
quăng
với
bàn
tay
bó
bột
vì
lo
sợ
nó
sẽ
còn
tệ
hơn.
Tôi
dỗi.
Nhưng
tầm
nửa
tiếng
sau
tôi
đã
lẻn
được
ra
ngoài
nhờ
bịa
được
lí
do,
và
tất
nhiên
là
không
mang
theo
vợt.
Tôi
đã
thi
đấu,
và
chiến
thắng.
Lần
đầu
tiên
thắng
trong
một
cuộc
thi.
Tôi
như
trên
mây
vậy.
Quá
sung
sướng
với
tội
lỗi
mình
gây
ra
–
tôi
trở
về
nhà
với
chiếc
cúp
danh
dự.
Bị
phát
hiện.
Bị
mắng
mỏ.
Bị
cấm
túc.
Nhưng
thực
sự
là
rất
tự
hào.
Tôi
đã
nắm
lấy
thời
cơ
và
thành
công,
và
trân
trọng
nó.
Và
tại
sao
tôi
lại
kể
chuyện
này
cho
các
bạn?
Thường
thì,
những
bạn
bè
thân
thiết
và
gia
đình
hay
đưa
ra
lời
khuyên
rằng
bạn
đừng
có
liều
lĩnh,
không
hẳn
là
trong
thể
thao,
mà
là
trong
kinh
doanh
hay
cuộc
sống.
Họ
làm
vậy
là
để
bảo
vệ
ta.
Họ
cảnh
báo
những
thất
bại
có
thể
gặp
phải
trong
kế
hoạch
kinh
doanh
mới
của
chúng
ta.
Hoặc
điều
gì
sẽ
xảy
ra
nếu
ta
tham
gia
cuộc
phỏng
vấn
quan
trọng
đó.
Hay
thật
liều
lĩnh
khi
mở
một
nhà
hàng
riêng
hay
lập
công
ty
riêng
hoặc
chỉ
đơn
thuần
là
làm
thêm
nghề
tay
trái.
Họ
nói
họ
yêu
bạn
và
rằng,
“không
phải
do
con
đâu,
mà
là
ở
kinh
tế”,
hay
là
“cậu
rất
tuyệt
nhưng
nó
là
một
ngành
có
quá
nhiều
sự
cạnh
tranh”.
Bạn
bè
hay
nói
về
những
điều
tồi
tệ
có
thể
xảy
ra,
mà
ít
khi
nói
về
những
điều
tốt
lành,
chỉ
là
họ
không
muốn
bạn
đau
khổ.
Họ
yêu
quý
bạn
đến
mức
thà
để
bạn
đạt
được
ít
hơn
chứ
không
muốn
bạn
bị
tổn
thương.
Chắc
ai
cũng
hiểu
điều
này,
đúng
không?
Chúng
ta
đều
trải
qua
nó,
vậy
phải
làm
sao
bây
giờ?
Có
2
lựa
chọn.
Thứ
nhất
Đừng
làm
gì
cả.
Cứ
cẩn
trọng.
Không
tổn
thương.
Không
đau
khổ.
Bạn
sẽ
ổn.
Thứ
2
–
đây
là
điều
tôi
mong
muốn
các
bạn
sẽ
thực
hiện
Lờ
họ
đi
Cả
mẹ
lẫn
bố
cùng
tất
cả
những
người
mong
muốn
bạn
yên
ổn.
Hãy
nắm
lấy
thời
cơ.
Hãy
nắm
lấy
thời
cơ
CỦA
BẠN.
Và
sau
đây
là
lí
do
tại
sao
tôi
muốn
các
bạn
làm
như
vậy:
1- Bạn
sẽ
hối
tiếc
những
điều
mình
không
làm nhiều
hơn
là
những
điều
mình
bỏ
lỡ.
Ừ
thì
nó
sẽ
tạm
thời
làm
vui
lòng
những
người
bạn
quý
trọng,
nhưng
sự
hối
tiếc
sẽ
gặm
nhấm
bạn
theo
thời
gian.
2- Như
Wayne
Gretzky
đã
nói
“100%
là
bạn
sẽ
tiếc
nuối
những
cơ
hội
bạn
không
nắm
lấy”
3- Nếu
một
người
cho
bạn
lời
khuyên,
hãy
xem
xét
kỹ
lưỡng.
Mục
tiêu
của
bạn
lớn
hơn
hay
kết
quả
từ
lời
khuyên
đó
lớn
hơn?
Nếu
là
mục
tiêu
của
bạn,
thì
hãy
bỏ
lời
khuyên
kia
ngoài
tai
đi.
4- Khi
bạn
bè
và
người
thân
giúp
bạn
lựa
chọn
giữa
2
phương
án,
họ
thường
hướng
bạn
tới
con
đường
dễ
dàng
hơn.
Đừng
làm
vậy,
hãy
chọn
phương
án
khó
hơn.
5- Đừng
xin
lời
khuyên
từ
mọi
người
–
hãy
tĩnh
tâm
suy
nghĩ.
Chỉ
có
bạn
mới
có
thể
đưa
ra
quyết
định.
Chỉ
có
bạn
mới
biết
khả
năng
của
mình,
chứ
không
ai
khác.
Tất
nhiên
khi
bạn
thực
hiện,
mọi
chuyện
có
thể
đi
sai
hướng.
Rồi
mọi
người
sẽ
hét
vào
mặt
bạn
rằng
“đã
bảo
rồi
mà
lại…”,
bạn
hãy
dần
quen
với
cách
phản
ứng
“thì
sao
nào?”.Bạn
cố
gắng.
Rồi
vấp
ngã.
Thất
bại.
Cảm
thấy
mình
là
kẻ
thua
cuộc.
Nản
lòng.
“Đã
bảo
rồi
mà…”
“không
hợp
với
con
đâu”
Hãy
đứng
dậy.
Lại
sẵn
sàng.
Ngắm.
Bắn.
Cứ
làm
đi.
Lại
vấp
ngã.
Hãy
làm
lại.
Đây
là
cuộc
đời
bạn
chứ
không
phải
của
ai
khác.
Bạn
có
quyền
vấp
ngã.
Và
cũng
có
quyền
vực
dậy.
Và
bao
nhiêu
lần
cũng
được.
Tôi
sống
với
câu
nói
này:
“Cuộc
sống
là
những
trải
nghiệm
và
sự
thành
công.
Không
phải
sự
hoàn
hảo.”
Tôi
muốn
bạn
thử
làm
điều
tương
tự.
Sẵn
sàng.
Chạy.
Nhảy.
Phóng.
Bắn.
Hãy
vận
động
đi.
Sáng
tạo,
thử
nghiệm,
thực
hiện
nó.
Mẹ,
bố,
và
những
người
bạn
sẽ
luôn
theo
sát
bạn.
Họ
yêu
bạn,
và
rồi
bạn
sẽ
ngập
chìm
trong
những
lời
động
viên
và
tán
dương
từ
những
thành
công
của
mình.
Hãy
để
họ
nói
rằng
“Bố
mẹ… luôn
biết
con
sẽ
làm
được
mà”,
rồi
nở
một
nụ
cười.
Nó
sẽ
là
thời
khắc
tuyệt
vời.
Và
xin
hãy
truyền
lại
bài
học
này
cho
thế
hệ
sau.
>>
Đừng
bỏ
học!
Đại
học
vẫn
là
con
đường
tốt
nhất
dẫn
tới
thành
công
BCP