“Không
doanh
nghiệp
trung
gian,
nông
dân
sao
giàu
được?”
Thứ
sáu
-
03/07/2015
15:09
Ông
Nguyễn
Lâm
Viên,
Chủ
tịch
kiêm
Tổng
giám
đốc
Công
ty
Cổ
phần
Vinamit,
Phó
chủ
tịch
Hiệp
hội
Doanh
nghiệp
và
Trang
trại
Việt
Nam
đã
giành
cho
BizLIVE
một
cuộc
trò
chuyện
với
nhiều
quan
điểm
thẳng
thắn
về
nông
nghiệp
Việt
Nam
và
chính
sách
nông
nghiệp
của
Nhà
nước.
“Chúng
ta
đang
hoàn
toàn
bỏ
ngỏ”
Nông
nghiệp
Việt
Nam
đang
trở
thành
cuộc
tranh
luận
nóng
bỏng
trên
nhiều
diễn
đàn,
nhìn
bức
tranh
toàn
cảnh,
ông
thấy
lo
ngại
nhất
điều
gì
hiện
giờ?
Đây
không
còn
là
“cuộc
chiến”
của
một
cá
nhân,
mà
phải
là
sự
cộng
hưởng
của
rất
nhiều
phía.
Phải
có
tiếng
nói
chung
của
tập
thể,
gợi
lên
tinh
thần
dân
tộc
để
tạo
thành
sức
mạnh
mới
hy
vọng.
Chứ
thực
chất
thì
thấy
khó
rồi.
Nhà
nước
rối,
không
có
cách
nào
gỡ,
mà
mở
cho
người
ngoài
vô
gỡ,
có
khi
lại
còn
chết
lẹ
nữa…
Cử
nhìn
toàn
cảnh
bức
tranh
nông
nghiệp
sẽ
thấy
rõ.
Đầu
tiên
là
chương
trình
khuyến
nông
nhưng
chỉ
“xúi”
trồng
chứ
không
chỉ
chỗ
cho
nông
dân
bán,
không
có
một
trung
tâm
thị
trường,mặc
dân
muốn
bán
đâu
thì
bán.
Trong
nước
thì
thương
lái,
ngoài
nước
thì
thương
nhân,
mạnh
ai
nấy
tự
đến
tận
đồng
ruộng
của
mình
luôn,
dùng
“cò”
đồng
ruộng,
biết
nông
dân
mình
xài
giống
gì,
trồng
cây
gì,
xuống
giống
ngày
nào,
thu
hoạch
ngày
nào…
Thậm
chí
họ
còn
biết
rõ
hơn
cả
thương
lái
Việt
Nam,
vì
họ
đi
đến
đâu
cũng
chẳng
thấy
ai
chặn
giữ
gì
cả.
Thực
tế
nghiêm
trọng
bây
giờ
không
phải
doanh
nghiệp
Việt
Nam
tích
tụ
đất,
mà
doanh
nghiệp
nước
ngoài
cũng
tích
tụ
đất,
bán
giống,
kêu
nông
dân
làm
thuê
cho
họ
và
họ
mang
sản
phẩm
đi
dưới
nhiều
hình
thức.
Không
chỉ
có
Trung
Quốc,
mà
cả
Đài
Loan,
Thái,
Nhật.…
Điều
đó
sẽ
xảy
ra
với
cà
phê,
hạt
tiêu,
cao
su,
kể
cả
lúa
gạo...
Vì
chúng
ta
đang
hoàn
toàn
bỏ
ngỏ.
Không
có
đất
nước
nào
làm
như
vậy
cả.
Lẽ
ra
chúng
ta
phải
có
hàng
rào
để
cản
họ
lại.
Theo
ông,
nguyên
nhân
chính
là
vì
đâu?
Chúng
ta
chưa
có
lớp
doanh
nghiệp
trung
gian
đủ
mạnh
để
điều
phối
thị
trường
cả
đầu
vào
và
đầu
ra,
buông
lỏng
mọi
kiểm
soát,
dẫn
tới
việc
ai
cũng
có
thể
đi
thẳng
xuống
đồng
ruộng,
xúi
dân
mình
trồng.
Họ
đưa
giống
gì
trồng
cái
đó,
đưa
thuốc
gì
xài
cái
đó.
Thậm
chí
các
cơ
quan
khuyến
nông
còn
giúp
đỡ
họ
bán
giống,
bán
thuốc.
Gần
như
100%
bị
chi
phối
bởi
các
thương
nhân.
Nhưng
sau
nhiều
năm
tham
gia
thị
trường,
Việt
Nam
cũng
đã
hình
thành
một
lớp
doanh
nhân
dày
dạn
thương
trường
đó
chứ?
Nói
cho
cùng,
vẫn
có
những
nhà
tiêu
thụ
âm
thầm
xây
dựng
thị
trường
cho
mình,
nhưng
họ
chỉ
“núp”
ở
đâu
đó
chứ
không
lộ
diện.
Hệ
thống
siêu
thị
cũng
chỉ
là
“núp
đâu
đó”,
một
cách
rời
rạc.
Chính
điều
đó
càng
nguy
hiểm
hơn
khi
chúng
ta
mở
cửa.
Vinamit
chỉ
là
một
trong
những
nhà
tiêu
thụ
sản
phẩm
nông
nghiệp,
góp
phẩn
điều
tiết
ngành
mít,
khoai
môn,
chuối,
khoai
lang.
Về
ngành
yến
có
chị
Tư
Hường.
Chanh
dây,
thanh
long,
hồ
tiêu…
cũng
có
một
người,
nhưng
chỉ
mang
tính
âm
thầm,
rất
nhỏ,
không
có
những
doanh
nhân
đầu
ngành,
không
hình
thành
được
mạng
lưới
tổng
quan
điều
phối
thị
trường
một
cách
chủ
động.
Chính
vì
vậy
mới
có
câu
chuyện
dưa
hấu,
hành
tây…
ế
ẩm
như
vừa
qua.
Chính
tư
duy
lúc
nào
cũng
đi
thẳng
xuống
người
nông
dân
đã
không
cho
tầng
lớp
doanh
nghiệp
trung
gian
được
hình
thành
một
cách
lành
mạnh.
Mọi
khuyến
khích
cho
nông
nghiệp
cũng
đi
thẳng
xuống
người
nông
dân.
Thuế
VAT
miễn
giảm
cho
nông
dân,
nhưng
doanh
nghiệp
đi
giúp
nông
dân
tiêu
thụ
sản
phẩm
một
cách
công
khai,
chân
chính
như
Coop
Mart
thì
lại
bị
đánh
thuế
VAT
10%.
Ủa,
nếu
vậy
thì
tôi
làm
thương
lái
cho
rồi?!
Điều
đó
dẫn
tới
việc
nông
dân
mình
ngày
ngày
cứ
chờ
người
nước
ngoài
đến,
hôm
nay
thấy
anh
Trung
Quốc
thì
hạ
giá
xuống,
thấy
anh
Đài
Loan
thì
tăng
giá
lên…
Tầng
lớp
doanh
nghiệp
trung
gian
đã
không
được
khuyến
khích
trong
một
thời
gian
quá
dài,
thì
làm
sao
có
động
lực
để
hình
thành
một
hệ
thống
các
công
ty,
hợp
tác
với
nhau,
tạo
thành
hệ
thống
chuỗi
phân
phối
thâm
nhập
sâu
vào
các
ngành
nghề?
“Nhà
nước
phải
dựng
lên
tầng
lớp
doanh
nghiệp
này”
Ông
có
nhắc
đi
nhắc
lại
về
tầng
lớp
doanh
nghiệp
trung
gian?
Vâng.
Phải
xác
lập
lại
hệ
thống
trung
gian
trong
bán
buôn,
bán
lẻ,
bán
xuất
khẩu,
đưa
ra
một
loạt
chính
sách,
luật
bảo
hộ,
luật
cạnh
tranh,
luật
đổi
mới
sáng
tạo…
để
chặn
lại
sức
ép
bên
ngoài.
Chính
những
nhà
kinh
doanh
này
mới
biết
tạo
marketing,
mới
tạo
sóng
để
giữ
giá
cho
nông
dân.
Nhà
kinh
doanh
này
không
bao
giờ
cho
bên
ngoài
biết
tin
nông
dân
năm
nay
được
mùa
hay
thất
mùa.
Tôi
mua
nho
bên
Mỹ
cũng
vậy,
phải
có
kế
hoạch
5
tháng
trước,
phải
đồng
ý
giá
mới
có
thể
mua.
Còn
ở
mình,
thì
chỉ
cần
cú
điện
thoại
cho
“cò”
ở
dưới
quê
là
biết
ngay
năm
nay
được
mùa
hay
mất
mùa,
khiến
người
ta
tha
hồ
ép
giá.
Bên
cạnh
việc
hình
thành
các
thương
nhân
của
hệ
thống
tiêu
thụ
xuất
nhập
khẩu
là
thương
nhân
hệ
thống
phân
loại,
bảo
quản,
chế
biến
sau
thu
hoạch.
Muốn
hình
thành
lớp
này,
ba
lực
lượng
phải
quyết
tâm,
đó
là
Nhà
nước,
hiệp
hội,
doanh
nghiệp.
Nhà
nước
phải
dựng
lên
tầng
lớp
doanh
nghiệp
này,
đó
là
sự
phân
cấp
quản
trị
trung
gian
thôi,
chứ
không
có
gì
đáng
lo
cả!
Nếu
không
có
chị
Tư
Hường
thì
giá
yến
Việt
Nam
không
bao
giờ
có
giá
20
triệu
đồng,
chứ
đừng
nói
50
triệu
đồng,
cũng
chỉ
như
Indonesia
là
800
USD
thôi.
Nên,
Hiệp
hội
Doanh
nghiệp
và
Trang
trại
Việt
Nam
phải
là
của
những
doanh
nhân
nông
nghiệp,
nhà
trang
trại
thực
sự,
không
phải
là
những
cán
bộ
Nhà
nước
ngồi
ở
đó,
bảo
đảm
quyền
lợi
của
người
trồng,
là
nơi
tham
gia
để
hiểu
thị
trường
bên
ngoài.
Nhìn
vào
việc
bán
nhà
hiện
nay,
thấy
các
nhà
phân
phối
làm
giá
rất
tốt.
Họ
là
sàn
giao
dịch,
là
nhà
môi
giới,
biết
cách
PR,
khuyến
mãi,
mời
những
người
nổi
tiếng
tới…,
để
con
sóng
mua
nhà
bùng
lên.
Phải
cần
những
người
lướt
sóng
thì
cơn
sóng
này
mới
lớn.
Phải
cho
họ
xứng
đáng,
đôi
bên
đều
có
lợi
thì
họ
mới
tạo
sóng
chứ.
Nông
nghiệp
mình
cũng
vậy
thôi...
Hãy
“bưng”
những
nhà
kinh
doanh
này
vào
nông
nghiệp
đi,
nông
nghiệp
Việt
Nam
sẽ
có
“hàng
hiệu”.
Phải
tạo
ra
những
con
người
đi
buôn
bán,
họ
biết
quảng
cáo
một
cách
đầy
nghệ
thuật,
tạo
ra
phong
cách
người
bán
hàng,
nghệ
thuật
chào
hàng…
Kinh
doanh
phải
có
chiêu
trò,
mình
“ngờ
nghệch”
quá
thì
chỉ
phơi
bụng
cho
người
ta
thấy.
Họ
chính
là
người
lướt
sóng
đó,
họ
đóng
vai
trò
của
người
giữ
giá.
Phải
có
họ
nông
thôn
mới
tốt
được,
họ
ngồi
mát
ăn
bát
vàng
cũng
được,
miễn
sao
họ
làm
cho
nông
dân
giàu
là
được
rồi.
Ông
đánh
giá
thế
nào
về
việc
các
“đại
gia”
đang
nhảy
vào
nông
nghiệp
như
Vingroup,
Hoàng
Anh
Gia
Lai…?
Hoàng
Anh
Gia
Lai
đang
đầu
tư
rất
nghiêm
túc
cho
nông
nghiệp,
nhưng
lại
đầu
tư
ở
bên
Lào!
Anh
là
vị
cứu
tinh
với
người
nông
dân
Lào,
được
Chính
phủ
Lào
rất
ủng
hộ.
Sản
phẩm
nông
nghiệp
của
anh
bán
tốt,
giá
rẻ,
nông
dân
giàu
lên.
Và
đó
cũng
là
điều
mà
Chính
phủ
mình
phải
xem
lại.
Cách
đi
của
Việt
Nam
vẫn
là
bằng
nông
nghiệp,
Chính
phủ
bắt
buộc
phải
vực
nó
lên.
Nhưng
vực
thế
nào
để
đất
nước
này
trở
thành
làm
thuê
hết
hay
tạo
ra
những
con
người
làm
chủ,
thì
đó
là
cách
đi
của
Chính
phủ.
“Trên
Facebook
hiện
nay
đang
có
làn
sóng
hù
dọa”
Sau
mối
lo
hàng
Trung
Quốc,
giờ
lại
đến
mối
lo
hàng
Thái
ngập
tràn...
Ông
nghĩ
sao?
Với
thế
mạnh
nông
nghiệp
sạch,
khi
hàng
Thái
tràn
qua
với
cự
ly
gần,
siêu
thị
cũng
của
họ,
trong
khi
dân
mình
có
sẵn
trong
người
máu
“vọng
ngoại”
rồi,
thì
cuộc
chiến
càng
cam
go.
Nhưng
dẫu
gì
tôi
nghĩ
nếu
dân
mình
đoàn
kết
lại,
ý
thức
được
phải
làm
nông
nghiệp
một
cách
đàng
hoàng,
chuyên
nghiệp
mà
giá
phải
rẻ
mới
có
cơ
hội
giữ
thị
trường.
Tôi
đang
lo
khi
Thái
Lan,
Trung
Quốc
tràn
qua,
họ
lấy
ngay
tên
của
mình,
thuê
ngay
nông
dân
của
mình,
và
họ
mang
sản
phẩm
về
nước
tiêu
thụ.
Trên
Facebook
hiện
nay
đang
có
làn
sóng
hù
dọa.
Rau
ngậm
thuốc,
mít
bơm
thuốc…
Nhưng,
marketing
hù
dọa
cũng
chính
là
một
dạng
chiêu
trò,
mà
nhiều
khả
năng
của
thương
nhân
nước
ngoài
kích
hoạt
để
tẩy
chay
hàng
Việt,
mở
cửa
cho
hàng
ngoại
vô.
Chiêu
trò
này
chỉ
có
nhà
kinh
doanh
mới
nhận
ra.
Vinamit
làm
thế
nào
để
có
thể
chủ
động
nguồn
cung
với
một
khối
lượng
xuất
khẩu
lớn?
Thực
ra
mà
nói
độ
ổn
định,
đồng
đều
của
nông
dân
mình
chưa
bằng
bên
ngoài,
nhất
là
khi
người
tiêu
dùng
đang
chuộng
sản
phẩm
công
nghệ
sinh
học.
Tôi
phải
quay
về
nông
trại,
tự
nghiên
cứu
giống,
tự
trồng,
kêu
gọi
nối
kết
thêm
với
các
nhà
khoa
học
thế
giới,
hướng
dẫn
lại
nông
dân
mình
để
đạt
chứng
chỉ
organic,
có
như
thế
mới
tạo
sóng
được.
“Điều
tôi
lo
nhất
là
giới
trẻ
mất
định
hướng
và
sợ
hãi”
Từng
có
dự
định
đầu
tư
nhà
máy
ở
Mỹ,
lý
do
gì
ông
quyết
định
ở
lại
Việt
Nam
và
đeo
đuổi
quyết
liệt
với
ngành
chế
biến
sau
thu
hoạch?
Hiện
gia
đình
tôi
đều
ở
Mỹ,
chỉ
có
mình
tôi
ở
lại.
So
với
nông
nghiệp
Việt
Nam,
Mỹ
ủng
hộ
tôi
dữ
lắm,
cho
tôi
nhà
xưởng,
chỉ
cần
tôi
nuôi
được
20
lao
động,
họ
cần
tôi
tăng
cường
kỹ
thuật
chế
biến,
can
thiệp
luôn
hệ
thống
siêu
thị,
không
cần
mình
phải
bận
tâm
gì
hết
về
tiêu
thụ.
Nhưng
suy
đi
tính
lại,
tôi
nghĩ,
tại
sao
mình
phải
giúp
người
Mỹ?
Qua
xứ
người
ta,
mình
không
phải
là
ông
chủ.
Mình
chỉ
là
chủ
ở
trên
đất
nước
mình.
Mình
ở
lại
Việt
Nam,
thấy
có
ý
nghĩa
hơn.
Vả
lại
tôi
không
bỏ
Việt
Nam
được,
vì
cơ
ngơi
nhà
máy
vẫn
còn
ở
đây.
Cuộc
chơi
này
mình
phải
làm
chủ,
lòng
tự
trọng
của
dân
mình
mạnh
lắm.
Tức
nước
sẽ
vỡ
bờ
thôi.
Nhìn
lại
quá
khứ,
điều
gì
đã
giúp
ông
“ngộ”
ra
chính
mình?
Tôi
là
đứa
trẻ
nghèo
ra
đời
hai
bàn
tay
trắng,
đó
là
sức
ép
rất
mạnh
buộc
mình
phải
vươn
lên.
14
tuổi
đã
phải
vừa
học
vừa
làm,
vì
không
ra
đời
kiếm
ăn
sẽ
bị
đói.
Đi
bỏ
mối
pin,
kiếm
tiền
cho
mẹ,
khát
vọng
đầu
tiên
với
tôi
là
phải
tìm
mọi
cách
giúp
cho
bố
mẹ
thoát
nghèo.
Đó
là
động
lực
lớn
nhất
khiến
tôi
đi
làm
mướn
khắp
các
xưởng
người
Tàu,
vô
chợ
Kim
Biên
để
học
họ
làm
ăn.
Khi
có
gia
đình
rồi,
động
lực
lớn
nhất
là
phải…
có
sữa
cho
con,
cho
vợ
con
thoát
nghèo.
Từ
đó
nuôi
khát
vọng
đi
tìm
kiến
thức
từ
bên
ngoài.
Với
tư
cách
doanh
nhân,
khoảng
25
tuổi,
tôi
đã
đi
khắp
các
nước
Đông
Ấu,
từ
Liên
Xô
cũ
tới
Ba
Lan…
Sau
đó
là
tất
cả
các
nước
Đông
Nam
Á,
năm
1988
tôi
trụ
lại
Đài
Loan,
và
hiểu
“túi
khôn”
là
ở
đây.
Mình
là
đất
nước
nông
nghiệp,
người
Đài
Loan
đã
từng
dạy
Thái
Lan
làm
nông
nghiệp.
Công
nghệ
sinh
học
Đài
Loan
đã
phát
triển
từ
thập
niên
90.
Tôi
học
công
nghệ
sau
thu
hoạch
từ
đây.
Họ
nghiên
cứu
chiều
sâu
hơn,
giúp
cho
cây
cối
tăng
trưởng
tốt
nhất,
có
lợi
cho
sức
khỏe
với
nhiều
khác
biệt
hơn.
Niềm
vui
lớn
nhất
của
ông
bây
giờ
là
gì?
Với
vai
trò
Phó
chủ
tịch
Hiệp
hội,
qua
những
hội
thảo
liên
tục
về
nông
nghiệp
sắp
tới,
tôi
muốn
truyền
đến
mọi
người
dân
tinh
thần
tự
chủ
để
đất
nước
cùng
sôi
sục
lên,
cùng
với
Nhà
nước
thay
đổi
suy
nghĩ
của
mình
về
nông
nghiệp.
Ngày
nào
chưa
có
một
“đấng
minh
quân”
cho
nông
nghiệp
thì
chưa
thể
thay
đổi
được
mọi
điều.
Điều
tôi
lo
nhất
là
giới
trẻ
mất
định
hướng
và
sợ
hãi,
bơ
vơ
trong
thế
giới
của
mình.
Nhà
nước,
doanh
nhân
phải
cùng
giúp
họ
nuôi
dưỡng
ý
chí
khởi
nghiệp
một
cách
kiên
định,
bền
bỉ,
để
tạo
sự
bứt
phá.
Tôi
rất
nóng
ruột
muốn
chia
sẻ
với
các
bạn,
để
động
viên,
thôi
thúc
sự
dũng
cảm,
lao
ra
thị
trường…