Trong
khi
các
nông
sản
như
cà
phê,
tiêu,
cao
su,
gạo…
thường
chứng
kiến
cảnh
được
mùa
mất
giá
hay
lún
sâu
vào
chu
kỳ
giá
xuống,
ngành
điều
đang
chứng
kiến
cảnh
ngược
lại:
tăng
cả
lượng
lẫn
chất.
Chúng
tôi
có
cuộc
trò
chuyện
với
ông
Nguyễn
Đức
Thanh,
Chủ
tịch
Hiệp
hội
điều
Việt
Nam
về
bức
tranh
ngành
điều
trước
hội
nhập.
PV:
Thưa
ông,
xin
ông
phác
họa
bức
tranh
ngành
điều
Việt
Nam
hiện
nay
như
thế
nào?
Ông
Nguyễn
Đức
Thanh:
Năm
nay
ngành
điều
Việt
Nam
có
bước
phát
triển
mới
và
đạt
được
những
thành
tựu
nhất
định.
Cụ
thể
về
sản
xuất,
2015
là
năm
bà
con
nông
dân
được
mùa
cả
về
sản
lượng
và
giá.
Trong
khâu
chế
biến,
theo
như
tính
toán
của
Hiệp
hội
điều,
năm
2014
đạt
1,2
triệu
tấn
và
năm
2015
dự
kiến
đạt
trên
1,3
triệu
tấn.
Đến
thời
điểm
này
đã
xuất
khẩu
khoảng
300
ngàn
tấn,
trị
giá
khoảng
2,2
tỉ
USD.
PV: Thưa
ông,
năm
2014
để
xuất
khẩu
được
2,2
tỉ
USD,
ngành
điều
cũng
nhập
khẩu
rất
lớn.
Vì
sao
chúng
ta
nhập
điều
thô
từ
nhiều
quốc
gia?
Phải
chăng
ngành
điều
trong
nước
không
đáp
ứng
nhu
cầu
xuất
khẩu
hay
vì
lý
do
gì?
Ông
Nguyễn
Đức
Thanh:
Đúng
là
như
vậy,
bởi
tăng
trưởng
trong
lĩnh
vực
nông
nghiệp
thì
sản
lượng
trong
nước
thiếu
so
với
nhu
cầu
chế
biến
xuất
khẩu
của
các
nhà
máy.
Sản
lượng
chế
biến
tăng
trưởng
nóng,
trong
khi
diện
tích
trồng
và
năng
suất
tăng
chậm
hơn.
Do
đó,
trong
nhiều
năm
Việt
Nam
luôn
nhập
khoảng
700
–
800
ngàn
tấn
điều
thô.
Trong
10
tháng
năm
2015,
Việt
Nam
đã
nhập
gần
800
ngàn
tấn,
dự
báo
hết
năm
sẽ
khoảng
900
ngàn
tấn.
Điều
này
không
quá
lo
vì
cơ
cấu
tỉ
trọng
xuất
nhập
thì
nhân
xuất
luôn
có
giá
trị
gia
tăng,
như
xuất
1
USD
thì
nhập
khoảng
hơn
60
cent.
ông
Nguyễn
Đức
Thanh,
Chủ
tịch
Hiệp
hội
điều
Việt
Nam
Ảnh:
Internet
PV:
Một
số
ngành
nông
sản
khác
như
tiêu,
cà
phê,
cao
su
có
những
chu
kỳ
lên
xuống
hay
bị
điệp
khúc
được
mùa
mất
giá.
Ngành
điều
có
câu
chuyện
đó
không,
thưa
ông?
Ông
Nguyễn
Đức
Thanh:
Thực
ra
nông
sản
luôn
rủi
ro,
nhưng
ngành
điều
mấy
năm
qua
may
mắn
vì
chuyển
hướng,
từ
việc
cạnh
tranh
phát
triển
theo
hướng
cạnh
tranh
giá
thấp
chuyển
qua
cạnh
tranh
giá
cao.
Trong
đó,
các
doanh
nghiệp
chủ
yếu
cạnh
tranh
về
chất
lượng
và
vệ
sinh
an
toàn
thực
phẩm.
Trong
khoảng
500
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
hạt
điều
chia
thành
nhiều
tốp
khác
nhau.
Trong
đó
tốp
giá
tốt,
đó
là
những
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
uy
tín,
có
thương
hiệu
nhiều
năm
liền.
Những
doanh
nghiệp
này
cạnh
tranh
về
chất
lượng
và
bán
giá
cao.
Tốp
tiếp
theo
xuất
với
giá
trung
bình,
và
tốp
cuối
chiếm
số
đông
(khoảng
300
doanh
nghiệp)
bán
giá
rẻ
với
chất
lượng
thấp
hơn.
PV: Thưa
ông,
Việt
Nam
vừa
ký
và
sắp
sửa
ký
một
loạt
các
hiệp
định
mậu
dịch
tự
do,
như
TPP
chẳng
hạn.
Có
hai
luồng
ý
kiến,
một
cho
rằng khí
có
các
FTA
thì
ngành
nông
nghiệp
Việt
Nam
bị
ảnh
hưởng
tiêu
cực,
khó
cạnh
tranh
với
nông
sản
của
các
nước.
Một
mặt,
các
nông
sản
như
điều
cũng
có
thể
xuất
khẩu
ra
rất
nhiều
thị
trường
như
Mỹ,
Nhật…
quan
điểm
của
ông
như
nào?
Ông
Nguyễn
Đức
Thanh:
Khi
Việt
Nam
tham
gia
ký
các
hiệp
định
đó,
tôi
cho
rằng
ngành
chăn
nuôi
sẽ
gặp
nhiều
khó
khăn,
những
ngành
hưởng
lợi
là
may
mặc,
sau
đó
là
hạt
điều.
Hạt
điều
được
hưởng
lợi
vì
trong
12
thành
viên
của
hiệp
định
TPP
có
tới
11
quốc
gia
là
thị
trường
xuất
khẩu
điều
của
Việt
Nam.
Việc
đưa
thuế
suất
về
không
có
lợi
cho
ngành
chế
biến
và
xuất
khẩu
điều
của
Việt
Nam.
Đặc
biệt
Hoa
Kỳ
là
thị
trường
rất
quan
trọng
và
là
thị
trường
lớn
nhất
của
điều
Việt
Nam
khi
chiếm
thị
phần
xuất
khẩu
nhân
điều
Việt
Nam
là
32%.
PV: Thưa
ông,
tháng
7
vừa
qua,
Cục
quản
lý
Thực
phẩm
và
Dược
phẩm
Hoa
Kỳ
có
cử
một
đoàn
sang
Việt
Nam
để
khảo
sát
một
số
cơ
sở
chế
biến
sản
xuất
điều,
Vì
sao
họ
lại
khảo
sát
một
số
cơ
sở
sản
xuất
này?
Ông
Nguyễn
Đức
Thanh:
Đây
là
thông
lệ
theo
luật
phòng
vệ
vệ
sinh
an
toàn
thực
phẩm
mới
nhất
của
Hoa
Kỳ
nên
họ
kiểm
tra.
Không
riêng
điều,
Hoa
Kỳ
còn
kiểm
tra
cả
tiêu
và
một
loạt
các
mặt
hàng
khác.
Không
chỉ
Việt
Nam,
phía
Hoa
Kỳ
cũng
kiểm
tra
một
loạt
các
nước
có
sản
phẩm
liên
quan
đến
thực
phẩm,
kể
cả
bánh
kẹo
xuất
vào
Hoa
Kỳ.
Năm
nay
họ
chọn
15
doanh
nghiệp
có
kim
ngạch
xuất
khẩu
tương
đối
ln
nớn
để
kiểm
tra,
sang
năm
họ
lại
tiếp
tục
làm
điều
này.
Phía
Việt
Nam
sẵn
sàng
ủng
hộ
và
hợp
tác
với
phía
Hoa
Kỳ
vì
đây
là
nhu
cầu
bắt
buộc
nếu
muốn
vào
thị
trường
Mỹ.
PV:
Theo
ông
thì
thông
điệp
của
những
cuộc
kiểm
tra
đó
là
gì?
Đây
là
việc
làm
có
lợi
cho
công
nghiệp
chế
biến
điều
của
Việt
Nam,
những
đơn
vị
được
kiểm
tra
rút
ra
được
nhiều
điều
và
có
thêm
những
kinh
nghiệm
cho
những
doanh
nghiệp
khác
chưa
được
kiểm
tra…
Các
cuộc
kiểm
tra
như
thế
gửi
tới
cho
doanh
nghiệp
một
thông
điệp
quan
trọng,
muốn
làm
ăn
với
bên
ngoài,
đặc
biệt
là
muốn
vào
thị
trường
Mỹ
thì
phải
đảm
bảo
vệ
sinh
an
toàn
thực
phẩm.
PV: Thưa
ông,
với
con
số
2,5
tỉ
USD
năm
2015,
chủ
yếu
là
xuất
khẩu
về
nhân
điều
và
điều
thô,
làm
sao
chúng
ta
có
thể
gia
tăng
hơn
nữa
các
sản
phẩm
từ
điều
để
tạo
được
giá
trị
gia
tăng
nhiều
hơn
trong
chuỗi
giá
trị?
Ông
Nguyễn
Đức
Thanh:
Hiệp
hội
điều
Việt
Nam
có
chương
trình
về
giá
trị
điều,
trong
đó
có
các
giai
đoạn,
năm
2015
hiệp
hội
có
nghiên
cứu
để
công
bố
cho
người
tiêu
dùng
trong
nước
biết
ăn
điều
có
giá
trị
như
thế
nào.
Bây
giờ
chúng
ta
đang
bước
sang
giai
đoạn
truyền
thông
để
làm
sao
cho
người
tiêu
dùng
trong
và
ngoài
nước
biết
được
về
giá
trị
điều
của
Việt
Nam.
Cụ
thể,
vừa
rồi
Bộ
KH&CN
có
đề
án
về
chỉ
dẫn
địa
lý
cho
hạt
điều
của
Bình
Phước
và
tiêu
của
Quảng
Trị. Bộ
Nông
nghiệp
và
Phát
triển
nông
thôn
thành
lập
một
Trung
tâm
nghiên
cứu
về
giống
điều
đặt
tại
huyện
Bến
Cát,
tỉnh
Bình
Dương.
Hai
chương
trình
trên
cộng
với
hai
chương
trình
của
Hiệp
hội
điều
Việt
Nam
là,
chương
trình
cải
tạo
vườn
điều
và
chương
trình
giá
trị
điều
Việt
Nam
thì
hy
vọng
trong
thời
gian
tới,
người
tiêu
dùng
cũng
sẽ
quan
tâm
hơn
tới
việc
ăn
hạt
điều.
Trần
Quỳnh (ghi)