Kỹ
sư
Hồ
Quang
Cua,
Anh
hùng
lao
động
thời
kỳ
đổi
mới,
cho
rằng
gạo
ngon
nhưng
chỉ
có
số
ít
người
biết
do
giá
quá
cao
là
điều
phải
tính
lại...
Suy
nghĩ
này
đã
dẫn
dắt
ông
tới
việc
chọn
lựa
một
dòng
lúa
mới
ST
21
với
ưu
thế
năng
suất
phổ
biến
khoảng
1
tấn
lúa/1
công
tầm
cắt
(1.300m2)
.
ông
Hồ
Quang
Cua
Một
vài
công
ty
ở
Sài
Gòn
khẳng
định
chính
họ
đã
giành
được
độc
quyền
sản
xuất
giống
lúa
này
từ
ông
Cua
và
trồng
ở
nhiều
tỉnh
ngoài
Sóc
Trăng.
“Khi
người
ta
không
làm
được
thì
phải
nói
để
giành
phần
và
có
lẽ
gạo
ngon
thì
người
ta
mới
nói
vậy”,
ông
Cua
cười
khì
như
mọi
khi.
Nông
dân
đã
sẵn
sàng
để
“bùng
nổ”
diện
tích
ST
21.
Điều
ông
phải
tính
là
“cân
chỉnh”
sao
cho
ST
3,
ST
5,
ST
20,
ST
đỏ,
ST
tím
than…
giữ
được
nhịp
độ
mở
rộng
diện
tích,
không
có
cảnh
chạy
theo
giống
này
thu
hẹp
giống
kia
vì
không
phải
ai
cũng
thích
gạo
thơm
dài,
có
người
thích
gạo
mẳn,
gạo
tròn,
chưa
kể
trong
xã
hội
có
những
khách
hàng
cần
những
loại
gạo
làm
thực
phẩm
chức
năng
như
gạo
đỏ,
gạo
tím….
Ông
Cua
nói
tiếp:
“Chọn
một
loại
lúa
giống
cực
lắm,
vừa
phải
bảo
đảm
nông
dân
có
lời
vừa
bảo
đảm
người
tiêu
dùng
khen
ngon
mới
có
chỗ
đứng
trên
thị
trường.
Những
dòng
ST
ra
gạo
rất
ngon,
nhưng
dễ
nhiễm
bệnh,
chi
phí
cao,
rủi
ro
lớn…
là
phải
tính
lại
vì
không
thể
tiếp
tục
để
nông
dân
sản
xuất
trong
đìều
kiện
bất
lợi”.
Muốn
có
gạo
thơm
ngon,
đầu
tiên
là
vật
liệu
lai
tạo
giống
tốt
chứ
không
thể
lấy
một
giống
lúa
thơm
phẩm
chất
thường
thường
bậc
trung
lai
với
lúa
cao
sản
thông
thường.
“Có
một
chút
may
mắn”,
ông
Cua
nói.
15
năm
trước,
ông
Bjarne
Christensen,
cố
vấn
trưởng
dự
án
sau
thu
hoạch
ở
Sóc
Trăng
(1996
–
2003)
dự
hội
nghị
quốc
tế
đã
mang
về
cho
ông
nhiều
tài
liệu,
trong
đó
có
các
tiêu
chí
về
gạo
của
Thái
Lan.
Nhờ
những
tài
liệu
này,
ông
Cua
có
thước
đo
cụ
thể
khi
chọn
tạo
giống
lúa
thơm
đáp
ứng
nhu
cầu
thị
trường.
“Chọn
một
loại
lúa
giống
cực
lắm,
vừa
phải
bảo
đảm
nông
dân
có
lời
vừa
bảo
đảm
người
tiêu
dùng
khen
ngon
mới
có
chỗ
đứng
trên
thị
trường”. |
Một
may
mắn
khác,
sau
khi
chiếu
xạ
lên
giống
ST
3,
phát
hiện
duy
nhất
một
hạt
gạo
đỏ
–
ngay
lập
tức
nhóm
nghiên
cứu
của
ông
Cua
đã
lập
trình
lai
tạo
cho
ra
gạo
đỏ
có
đặc
điểm:
lớp
vỏ
cám
bên
ngoài
chứa
nhiều
chất
xơ,
chất
sắt,
bên
trong
nội
nhũ
là
phần
cơm
thơm,
mềm
đúng
ý
tưởng
làm
thực
phẩm
chức
năng
của
người
tiêu
dùng.
Tương
tự,
giống
lúa
cho
ra
gạo
tím
giàu
hàm
lượng
anthocyanin
được
lai
tạo
ra
chỉ
vài
năm
sau
khi
giới
khoa
học
quốc
tế
chỉ
rõ
công
dụng
của
anthocyanin
giúp
chống
oxy
hoá
–
nguyên
nhân
gây
ra
lão
hoá,
ung
thư,
tiểu
đường...
Từ
những
dòng
gạo
này
đã
kích
thích
ý
tưởng
làm
cốm,
bột
dinh
dưỡng…
Trong
khi
nông
dân
và
doanh
nghiệp
luôn
nói
tới
“đầu
ra”
thì
ông
Cua
phải
lo
liệu
“đầu
vô”
–
từ
giống
cho
nông
dân
và
lúa
thương
phẩm
cho
doanh
nghiệp.
Ông
Cua
quan
niệm
bài
toán
lợi
ích
từ
người
trồng
lúa
ST
cho
tới
doanh
nghiệp
mua
lúa
làm
ra
gạo,
là
làm
sao
có
nhiều
cơ
hội
đa
dạng
hoá
sản
phẩm
giá
trị
tăng
thêm
từ
gạo
và
thực
phẩm
chức
năng,
có
lời
ổn
định.
Nhiều
công
ty
đặt
hàng
ông
tổ
chức
cánh
đồng
trồng
lúa
thuần
ST,
có
cả
bạn
hàng
từ
ngoài
Bắc
vào.
Nguyên
tắc
của
ông
là
phải
chủ
động
nguồn
giống
đạt
tiêu
chuẩn
tới
đâu
mới
ký
hợp
đồng
phát
triển
vùng
nguyên
liệu
chắc
ăn
tới
đó.
Hiệu
quả
của
việc
liên
kết
là
những
nông
dân
trồng
lúa
ST
hầu
hết
là
những
người
có
thu
nhập
thấp
được
gia
tăng
thu
nhập
đáng
kể,
nhờ
năng
suất
lúa
trồng
trong
mùa
khô
tương
đương
với
lúa
thường
mà
giá
cao
hơn
từ
30
–
50%
do
sử
dụng
giống
lúa
chất
lượng
cao
và
áp
dụng
kỹ
thuật
tốt.
Liên
kết
mang
lại
lợi
ích
cao
cho
cả
doanh
nghiệp
và
nông
dân
mới
là
liên
kết
bền
chặt,
mới
thúc
đẩy
sản
xuất
phát
triển
một
cách
bền
vững.
Tới
nay,
vùng
nguyên
liệu
ST
đã
mở
rộng
trên
30.000ha.
Ông
Cua
hào
hứng
nói
về
cách
hợp
tác
trồng
–
bao
tiêu
lúa
ST
sau
20
năm
ông
miệt
mài
nghiên
cứu
lai
tạo
lúa
thơm.
Ông
đặt
lòng
tin
và
chấp
nhận
chờ
đợi
“thời
của
lúa
thơm”
trong
hàng
thập
niên
để
ST
ra
đời,
giúp
nông
dân
làm
lúa
không
sợ
ế.
Theo
Hoàng
Lan
(báo
Thế
Giới
Tiếp
Thị)