Pascal
Billaud
là
một
nhà
kinh
doanh
lão
luyện
trong
ngành
bán
lẻ.
Ông
từng
là
Tổng
giám
đốc
điều
hành
của
Big
C
Việt
Nam,
sau
đó
rời
công
ty
này,
rồi
lại
"Châu
về
Hợp
Phố"
khi
trở
thành
Tổng
giám
đốc
điều
hành
phụ
trách
bán
lẻ
thực
phẩm
Central
Group,
tập
đoàn
bán
lẻ
Thái
Lan
vừa
mua
lại
hệ
thống
Big
C
việt
Nam
từ
tay
Casino
của
Pháp.
Chúng
tôi
có
cuộc
trò
chuyện
với
ông
bên
lề
Tuần
lễ
hàng
Việt
Nam
tại
Thái
Lan
vừa
được
tổ
chức
tại
Bankok.
Ông
Pascal
Billaud
Tổng
Giám
đốc
điều
hành
phụ
trách
Bán
lẻ
Thực
phẩm
Central
Group.
Ảnh:
Kim
Yến.
Cam
kết
bán
95%
hàng
Việt
trong
Big
C
Việt
Nam
Là
người
am
hiểu
cả
hai
thị
trường,
ông
có
thể
cho
biết
thị
hiếu
người
tiêu
dùng
Thái
Lan
có
gì
khác
biệt
với
người
Việt?
Thói
quen
tiêu
dùng
của
người
Thái
khá
tương
đồng
với
người
Việt.
Quan
sát
sự
kiện
hôm
nay
có
thể
thấy
rõ
điều
ấy.
Chẳng
hạn
như
nhà
hàng
bán
phở
trong
hội
chợ
rất
đông
khách
hàng,
quầy
trưng
bày
sản
phẩm
thể
thao,
cà
phê
cũng
thu
hút
rất
nhiều
khách
hàng
Thái.
Tuy
nhiên,
thói
quen
người
Thái
là
thích
sử
dụng
cà
phê
ngọt,
còn
người
Việt
lại
thích
cà
phê
mạnh,
khi
xâm
nhập
thị
trường
Thái
các
nhà
cung
cấp
phải
xem
xét
lại
thành
phần
trong
sản
phẩm
của
mình
để
điều
chỉnh
cho
phù
hợp.
Làm
thế
nào
để
hàng
Việt
được
người
Thái
biết
đến
nhiều
hơn?
Hàng
Việt
Nam
tại
Thái
Lan
và
châu
Á
chưa
được
quảng
bá
nhiều
dù
chất
lượng
và
kỹ
thuật
tốt.
Có
khoảng
20
nhãn
hiệu
nổi
tiếng
thế
giới
đã
được
sản
xuất
tại
Việt
Nam,
có
nhà
máy
lớn
ở
Việt
Nam,
và
hàng
trăm
thương
hiệu
mạnh
của
Việt
Nam
chất
lượng
tốt,
nhưng
thực
tế
người
Thái
chưa
biết
được
điều
đó.
Hoặc
mới
chỉ
biết
đến
nhãn
hàng,
chứ
chưa
thực
sự
có
hàng
hóa
sang
Thái.
Hàng
Việt
Nam
phải
được
quảng
bá
tại
Thái
Lan
nhiều
hơn
nữa,
trong
đó
yếu
tố
thương
hiệu
phải
đẩy
lên
hàng
đầu.
Do
vậy,
những
sự
kiện
như
Tuần
lễ
hàng
Việt
Nam
tại
Thái
Lan phải
làm
nhiều
hơn
nữa
sẽ
đưa
được
nhiều
hàng
Việt
Nam
chất
lượng
cao
sang
Thái
Lan.
Thực
ra
không
có
sự
cạnh
tranh
giữa
các
nước
trong
cộng
đồng
ASEAN
mà
là
sự
kết
hợp
để
phát
triển
cùng
với
nhau.
Mặc
dù
đã
tạo
được
chỗ
đứng
bước
đầu
với
người
tiêu
dùng
Thái
Lan,
nhưng
theo
đánh
giá
của
tôi,
để
đủ
sức
mạnh
cạnh
tranh
với
các
phẩm
hàng
hóa
cùng
loại,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
phải
tuân
thủ
các
quy
định
về
nhãn
mác
và
xuất
xứ
hàng
hóa,
bảo
hộ
quyền
sở
hữu
trí
tuệ
và
nâng
cao
chất
lượng
mỗi
sản
phẩm
của
mình.
Theo
chính
sách
về
Trách
nhiệm
xã
hội,
chúng
tôi
lựa
chọn
nhà
cung
cấp
cùng
các
sản
phẩm
đáp
ứng
cam
kết
về
chính
sách
chống
lao
động
trẻ
em,
thời
gian
làmviệc
và
an
toàn
lao
động.
Một
đơn
vị
cung
cấp
bị
liệt
vào
danh
sách
đen
đồng
nghĩa
với
việc
cũng
nằm
trong
danh
sách
đen
cho
tất
cả
hệ
thống
bán
lẻ
là
thành
viên
của
chương
trình
liên
kết.
Những
sản
phẩm
thế
mạnh
mang
thương
hiệu
Việt
được
kỳ
vọng
sẽ
có
được
chỗ
đứng,
tạo
được
sức
cạnh
tranh
lớn
tại
thị
trường
tiêu
dùng
Thái
Lan,
góp
phần
thúc
đẩy
phát
triển
thương
mại
giữa
Việt
Nam-Thái
Lan
và
hướng
tới
mục
tiêu
đưa
kim
ngạch
song
phương
giữa
hai
quốc
gia
đạt
20
tỷ
USD
vào
năm
2020.
Bàn
về
tỷ
lệ
về
hàng
Việt
trong
chuỗi
siêu
thị
của
hệ
thống
Central
Việt
Nam,
bà
Hồ
Thị
Kim
Thoa,
Thứ
trưởng
Bộ
Công
Thương
đã
đề
xuất
với
lãnh
đạo
của
tập
đoàn
là
85%,
nhưng
CEO
của
Central
Group
Vietnam
trả
lời
là…
95
%!
Đó
là
con
số
được
cam
kết
hay
là
chỉ
trong
tương
lai
thưa
ông?
Hệ
thống
Bic
C
hoạt
động
ở
Việt
Nam
nên
hàng
hóa
hầu
hết
đều
của
Việt
Nam,
đó
là
điều
bình
thường.
So
sánh
giữa
các
hệ
thống
bán
bán
sỉ
và
bán
lẻ,
Big
C
có
thuận
lợi
hơn
vì
đã
được
thành
lập
lâu
đời,
vừa
phân
phối,
bán
lẻ,
xuất
khẩu
nên
rất
thuận
lợi
cho
việc
đưa
hàng
Việt
vào
thị
trường
nội
địa
và
xuất
khẩu.
Hệ
thống
Big
C
trải
dài
khắp
đất
nước,
có
thể
hỗ
trợ
các
nhà
cung
cấp
ở
thành
phố
lớn
và
cả
các
địa
phương
nhỏ.
Ông
nghĩ
gì
khi
nhiều
nhà
kinh
doanh
Việt
Nam
lo
ngại
hàng
Thái
sẽ
chiếm
lĩnh
hết
các
hệ
thống
siêu
thị
bán
lẻ
ở
Việt
Nam?
Tôi
phải
nhắc
lại
một
lần
nữa
rằng
Central
Group
là
nhà
bán
lẻ,
các
sản
phẩm
chúng
tôi
bán
đều
sản
xuất
ở
Việt
Nam.
Những
gì
chúng
tôi
làm
đều
là
giúp
cho
nhà
cung
ứng.
Khi
Central
Group
tiếp
quản
Big
C,
điều
đầu
tiên
chúng
tôi
làm
là
giảm
giá
bánh
mì
từ
5
ngàn
xuống
3,9
ngàn
đồng/
ổ.
Đó
là
sự
thay
đổi
nhắm
phục
vụ
tốt
hơn
cho
người
tiêu
dùng
Việt
Nam.
Tôi
luôn
nói
với
các
nhân
viên
của
mình
điều
đầu
tiên
chú
tâm
đến
khách
hàng,
thứ
hai
cũng
là
chú
tâm
đến
khách
hàng,
và
thứ
ba
cũng
là
chú
tâm
đến
khách
hàng!
Chúng
tôi
cam
kết
không
sử
dụng
những
sản
phẩm
biến
đổi
zen
như
hoa
và
các
loại
hạt.
Hơn
nữa
ở
Việt
Nam
hiện
nay
hệ
thống
chợ
truyền
thống
vẫn
còn
rất
nhiều,
đó
là
cơ
hội,
tạo
khoảng
trống
rất
nhiều
cho
các
nhà
kinh
doanh
đi
theo
hệ
thống
phân
phối
hiện
đại.
Central
Group
còn
cam
kết
sẽ
hỗ
trợ
từ
sản
xuất
đến
tiêu
dùng,
nhằm
tạo
giá
trị
gia
tăng
cho
thương
hiệu
Việt?
Cùng
nhau
phát
triển
kinh
doanh
là
mục
tiêu
của
chúng
tôi.
Sự
kiện
hôm
nay
là
ví
dụ
điển
hình
với
các
nhà
cung
cấp.
Nhiệm
vụ
chính
của
chúng
tôi
là
tìm
và
xuất
khẩu
các
sản
phẩm
nông
nghiệp
và
công
nghiệp
Việt
Nam
đến
các
nước
trên
thế
giới.
Đồng
thời
kiểm
soát
chất
lượng
sản
phẩm
theo
yêu
cầu
của
khách
hàng
tại
Việt
Nam.
Đảm
bảo
quá
trình
kiểm
soát
chất
lượng
từ
nguồn
đến
tay
người
tiêu
dùng.
Hỗ
trợ
các
nhà
cung
cấp
và
kiểm
soát
từng
bước
trong
quy
trình
sản
xuất.
Liên
tục
tìm
kiếm
sản
phẩm
mới
đáp
ứng
nhu
cầu
của
khách
hàng.
Thương
lượng
giá
tốt
nhất
và
cùng
tìm
giải
pháp
với
nhà
cung
cấp.
Chúng
tôi
đã
tìm
hiểu
những
sản
phẩm
Việt
Nam
để
giới
thiệu
đến
người
Thái
như
gốm
sứ
Minh
Long.
Khoảng
vài
tháng
trước
đây
Central
Group
Thái
đã
cử
đoàn
chuyên
gia
về
ĐBSCL
để
tìm
kiếm
các
nhãn
hàng
trái
cây
và
thức
ăn
để
nhập
khẩu
vào
Thái
Lan.
Ngoài
ra
còn
có
một
số
loại
thủy
hải
sản,
đã
kết
hợp
với
các
nhà
cung
cấp
Việt
Nam
để
sản
xuất
nhãn
hiệu
riêng
cho
bên
Big
C.
Liệu
rằng
việc
xuất
nhãn
hàng
riêng
cho
Big
C
có
gây
thiệt
thòi
cho
các
sản
phẩm
đã
có
thương
hiệu?
Việc
sử
dụng
nhãn
hiệu
Big
C
giúp
đưa
hàng
hóa
có
thương
hiệu
vào
siêu
thị
dễ
dàng
hơn.
Bên
cạnh
đó
chúng
tôi
vẫn
để
tên
nhà
sản
xuất
tại
Việt
Nam.
Việc
hợp
tác
này
không
có
gì
khó
khăn,
kể
cả
các
nhà
bán
lẻ.
Các
nhà
cung
cấp
cho
Big
C
quan
tâm
nhất
là
làm
thế
nào
cho
sản
phẩm
bán
chạy
để
hai
bên
có
cùng
lợi
với
nhau.
Được
biết
Central
Group
đã
tham
gia
tích
cực
vào
dự
án
Hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ
của
chính
phủ
Thái
mang
tên
OTOP(
One
Tambon
One
Product),
theo
ông
mô
hình
này
có
thể
áp
dụng
tại
Việt
Nam
không?
Central
Group
đang
rất
muốn
hỗ
trợ
các
nhà
sản
xuất
địa
phương
để
gầy
dựng
chương
trình
này
tại
Việt
Nam.
Hiện
tại
chỉ
là
bước
đầu,
họ
là
những
nhà
cung
cấp
nhỏ.
Chương
trình
OTOP
do
chính
phủ
khởi
xướng
đã
được
nhiều
doanh
nghiệp
Thái
hỗ
trợ
để
phát
triển
sản
phẩm
bằng
cách
làm
việc
trực
tiếp
với
các
nhà
cung
cấp.
Hơn
lúc
nào
hết
Việt
Nam
cần
tập
trung
xây
dựng
mô
hình
kết
hợp
giữa
chính
phủ
và
doanh
nghiệp
để
xúc
tiến
thương
mại
thành
công.
Cách
làm
của
Bộ
Công
Thương
Việt
Nam
lần
này
rất
tốt,
đã
cho
các
nhà
cung
cấp
thấy
được
sự
hỗ
trợ
của
mìn.
Mô
hình
này
nên
tổ
chức
ở
nhiều
nước
khác
nữa
để
có
thể
học
tập
trao
đổi
kinh
nghiệm
lẫn
nhau.
Sáng
nay,
khi
nghe
một
nhà
cung
cấp
giới
thiệu
năng
lực
của
họ
rằng
đã
xuất
khẩu
40
nước
mà
không
có
Thái
Lan,
tôi
rất
ngạc
nhiên.
Thái
Lan
gần
thế
mà
tại
sao
họ
không
nghĩ
tới?
Có
thể
do
lúc
đó
nhà
cung
cấp
đang
tập
trung
thị
trường
lớn
như
Trung
Quốc,
Mỹ,
mà
không
chú
ý
đến
thị
trường
Thái
Lan.
Tiềm
năng
thị
trường
này
rất
tốt
cho
các
sản
phẩm
Việt
Nam.
Central
Group
sẽ
làm
tất
cả
mọi
thứ
để
hỗ
trợ
nhà
sản
xuất
Việt
Nam
xuất
khẩu
sáng
Thái
Lan,
nhưng
thành
công
hay
không
còn
phụ
thuộc
vào
nhu
cầu
của
người
tiêu
dùng
Thái.
Đó
là
lý
do
vì
sao
công
ty
chúng
tôi
vừa
tuyển
một
số
nhân
viên
là
người
Việt.
Ông
có
thể
cho
biết
chiến
lược
của
Central
Group
trong
thời
gian
tới,
để
biến
điều
này
thành
hiện
thực?
Hiện
tại
một
số
hàng
hóa
của
Việt
Nam
đã
đi
vào
hệ
thống
siêu
thị
của
Central
Thái
Lan.
Công
ty
có
một
nhóm
để
hỗ
trợ
việc
xuất
khẩu
hàng
hóa
từ
Việt
Nam
sang
Thái
Lan. Với
tầm
nhìn
hướng
tới
sự
phát
triển
bền
vững,
thành
công
của
tập
đoàn
không
chỉ
là
thành
quả
kinh
doanh,
mà
còn
là
cam
kết
cải
thiện
và
nâng
cao
chất
lượng
sống
của
người
dân
tại
Việt
Nam,
đóng
góp
vào
sự
thịnh
vượng
của
quốc
gia.
Vậy
sắp
tới,
Central
Group
có
mua
lại
hệ
thống
bán
lẻ
nào
của
Việt
Nam
nữa
không?
(Cười
hóm
hỉnh)
Chị
thấy
có
nhà
bán
lẻ
nào
muốn
bán
không?
Central
Thái
Lan
có
thêm
một
số
hợp
tác
chứ
chưa
mua
hẳn,
chỉ
mới
gần
đây
mua
lại
Big
C.
Hiện
tại
ở
Việt
Nam
mới
chỉ
có
6
đơn
vị
kinh
doanh
nhỏ
thôi,
thị
trường
còn
rất
nhỏ.
Xu
hướng
M&A
là
tất
yếu
trong
hiện
tại
và
tương
lai,
tạo
lực
đẩy
về
phát
triển
thương
hiệu.
Ở
Thái
Lan
Central
Group
có
rất
nhiều
hệ
thống
khác
nhau,
để
phục
vụ
sự
phát
triển,
mua
lại
hệ
thống
bán
lẻ
về
thực
phẩm
là
điều
tất
nhiên.
Theo
xu
hướng
thế
giới,
một
số
nhà
bán
lẻ
lớn
sau
khi
tập
trung
phát
triển
ở
đất
nước
của
họ,
sẽ
mở
rộng
sang
các
vùng
lân
cận
xung
quanh
để
hợp
với
nhu
cầu
phát
triển.
Kim
Yến