Đó
là
điều
ông
Đỗ
Duy
Thái,
Chủ
tịch
công
ty
Thép
Việt,
chia
sẻ
với
các
chuyên
gia
trong
một
cuộc
gặp
mới
đây
giữa
các
doanh
nghiệp
tư
nhân.
Trong
bối
cảnh
Trung
Quốc
hạ
đặt
dàn
khoan
HD
981,
tình
hình
giao
thương
của
Việt
Nam
với
“ông
bạn
hàng
xóm”
nảy
sinh
nhiều
hệ
lụy.
Có
thể
nhìn
thấy
ngay
cảnh
hàng
hóa
ùn
tắc
tại
cửa
khẩu,
nhiều
chuyến
bay,
chặng
bay
bị
hủy
bỏ,
sự
phụ
thuộc
vào
nguồn
cung
và
thị
trường
tiêu
thụ
tỉ
dân
này
khiến
nhiều
doanh
nghiệp
khốn
đốn.
Tuy
nhiên,
ông
Đỗ
Duy
Thái
lại
cho
rằng,
doanh
nhân
Việt
Nam
đang
đứng
trước
thời
cơ
“ngàn
năm
có
một”.
Website
BSA
xin
lược
trích
chia
sẻ
của
ông:
Ông
Đỗ
Duy
Thái
Chủ
tịch
công
ty
Thép
Việt |
Dưới
góc
độ
của
một
người
đi
kiếm
tiền,
tôi
nhìn
thấy
mình
đang
có
ba
cơ
hội
lớn.
Cơ
hội
thứ
nhất, cũng
là
cơ
hội
quan
trọng
nhất.Là
thoát
khỏi
ảnh
hưởng
của
Trung
Quốc,
trước
tiên
về
mặt
tinh
thần.
Cơ
hội
lớn
thứ
2: thúc
đẩy
nền
kinh
tế
hiệu
quả
hơn.
Đây
là
cơ
hội
để
doanh
nghiệp
Việt
Nam
giành
lại
thị
trường
trong
nước.
Thời
gian
vừa
qua,
hàng
Trung
Quốc
có
cơ
cấu
rất
giống
với
hàng
Việt
Nam,
có
thể
triệt
tiêu
hàng
Việt
Nam.
Vấn
đề
nhà
nước
cần
thực
hiện
là
phải
kiểm
soát
chất
lượng
thông
qua
chính
ngạch,
và
hạn
chế
nhập
tiểu
ngạch
với
hàng
Trung
Quốc.
Nhiều
năm
rồi,
mình
chỉ
phản
ứng
với
những
gì
xảy
ra
chứ
không
đi
theo
kế
hoạch.
Tôi
nghĩ
chúng
ta
cần
nghiên
cứu
bài
học
từ
Nhật
và
Hàn
Quốc,
hết
sức
bảo
vệ
thị
trường
cho
doanh
nghiệp
nội
ngay
từ
đầu,
mà
vẫn
né
được
các
quy
định
của
WTO.
Tôi
không
quan
trọng
là
doanh
nghiệp
nhà
nước
hay
doanh
nghiệp
tư
nhân
hưởng
lợi
nhiều
hơn.
Tiền
trong
túi
ai
cũng
vậy,
nhưng
cần
sử
dụng
hiệu
quả.
Nếu
doanh
nghiệp
nhà
nước
hoạt
động
hiệu
quả
thì
doanh
nghiệp
tư
nhân
không
phải
chịu
lãi
suất
kinh
khủng
như
năm
qua,
đặc
biệt
là
doanh
nghiệp
tư
nhân
ngành
thép.
Vì
đây
là
ngành
cần
nhiều
vốn,
phải
đi
vay.
Nhìn
lại
Vinashin,
khi
Vinashin
“chết”,
cái
thiệt
hại
không
chỉ
là
chúng
ta
mất
bao
nhiêu
tiền
đổ
vào
Vinashin.
Mình
còn
mất
đi
bao
nhiêu
cơ
hội
cho
các
doanh
nghiệp
tư
nhân
có
khả
năng.
Tiền
cho
các
cơ
hội
bị
bỏ
lỡ
này
làm
sao
đo
đếm
được?
Khi
người
ta
không
cảm
thấy
an
toàn
với
đồng
tiền
của
người
ta
ở
đất
nước,
người
ta
đầu
tư
cho
con
cái
ở
nước
ngoài,
xây
dựng
cơ
nghiệp
ở
nước
ngoài.
Thiệt
hại
này
sao
không
đau
lòng?
Cơ
hội
thứ
ba
đến
từ
TPP: Chính
phủ
quyết
liệt
hơn
trong
TPP
để
tạo
lại
cán
cân
thương
mại.
Như
tôi
đã
nói,
trước
nay
mình
chỉ
phản
ứng
với
những
gì
xảy
ra
chứ
không
đi
theo
kế
hoạch.
Chính
TPP
sẽ
thay
đổi
mình.
Gia
nhập
TPP
sẽ
đưa
đến
công
bằng
hơn
trong
các
ngành
nghề.
Người
kinh
doanh
chân
chính
cần
nhất
là
bình
đẳng.
Một
sân
chơi
không
bình
đẳng
không
thể
có
cầu
thủ
hay
và
phát
triển,
vì
không
có
trọng
tài
tốt.
Hầu
hết
bây
giờ
doanh
nghiệp
nghĩ
rằng
không
“đi
đêm”,
“quan
hệ”
thì
vô
cùng
rủi
ro
và
nhiều
khó
khăn.
Tôi
nghĩ
quan
trọng
nhất
là
nhà
nước
tạo
sân
chơi
bình
đẳng
để
doanh
nghiệp
phát
triển.
Như
vậy,
tôi
tin
rằng,
khi
xuống
đến
đáy,
người
ta
nhất
định
sẽ
có
cơ
hội
đi
lên.
Bao
nhiêu
năm
nay
mới
có
một
cơ
hội
lớn
như
thế,
phải
tận
dụng
cả
cơ
hội
này
để
vài
năm
nữa,
có
thể
là
ngay
năm
2016,
2017
mình
sẽ
phục
hồi.
HN
ghi