Ông
Lý
Huy
Sáng,
Phó
tổng
giám
đốc
công
ty
Minh
Long
I
cho
biết,
hệ
thống
ERP
-
phần
mềm
quản
trị
doanh
nghiệp
-
của
công
ty
là
do
đội
ngũ
công
nghệ
thông
tin
của
doanh
nghiệp
này
tự
phát
triển. Theo
ông
Sáng,
trên
thị
trường
có
nhiều
phần
mềm
hỗ
trợ
nhưng
nhiều
khi
không
tương
thích
với
tính
chất
công
việc
của
công
ty
nên
dù
đã
cố
gắng
dùng
nhưng
đều
không
thành
công.
Các
doanh
nghiệp
trong
CLB
Đổi
mới
sáng
tạo
đã
có
buổi
tham
quan
đầy
bổ
ích
tại
công
ty
gốm
sứ
Minh
Long
I
Chính
vì
thế,
đội
ngũ
IT
của
công
ty
đã
phải
"làm
lại".
Ngay
cả
khi
mua
máy
móc
công
nghệ
nước
ngoài
thì
Minh
Long
I
cũng
“chế”
thêm
nhiều
tính
năng
mới,
đặc
biệt,
phù
hợp
với
đặc
tính
của
ngành
sản
xuất
gốm
sứ.
Chẳng
hạn,
máy
tạo
hình
sản
phẩm
mua
từ
Nhật
Bản
được
Minh
Long
I
cải
tiến
và
thêm
nhiều
chi
tiết
mới.
Bình
thường
máy
chỉ
in
ra
sản
phẩm
nhưng
công
ty
đã
thiết
kế
mỗi
khuôn
đều
có
mã
vạch
với
những
đầu
đọc,
từ
đó
biết
được
sản
phẩm
được
tạo
ra
từ
khuôn
nào.
Ngoài
ra,
mỗi
một
cụm
máy
trong
hệ
thống
sản
xuất
được
đội
ngũ
kỹ
sư
Minh
Long I gom
lại
và
kết
nối
với
màn
hình
vi
tính,
màn
hình
này
cập
nhật
liên
tục
số
sản
phẩm
đang
chạy,
chạy
được
bao
nhiêu,
chạy
cho
đơn
hàng
nào...
“Người
công
nhân
mỗi
sáng
chỉ
cần
đặt
mã
thẻ
nhân
viên
lên
máy
và
máy
sẽ
hiện
lên
công
việc
ngày
hôm
đó
họ
sẽ
phải
làm”,
ông
Sáng
cho
biết.
Tại
Minh
Long
I,
từ
khi
nguyên
liệu
vào
đến
khi
thành
phẩm
đều
được
kiểm
soát
bằng
mã
vạch.
Thậm
chí,
trên
mỗi
xe
đẩy
hàng,
tấm
pallet
cũng
có
mã
vạch
để
kiểm
soát.
Vì
thế
khi
xuất
hàng
chỉ
cần
đọc
mã
vạch
sẽ
biết
sản
phẩm
đó
như
thế
nào.
Ông
Lý
Huy
Sáng,
Phó
tổng
giám
đốc
Minh
Long
I
trả
lời
những
câu
hỏi
của
đoàn
tham
quan
Nhà
kho
thông
minh
Một
ấn
tượng
nữa,
nhà
kho
của
Minh
Long
chỉ
khoảng
10.000
mét
vuông,
nhưng
với
việc
tối
ưu
hóa
bằng
phần
mềm
tự
viết,
công
ty
đã
chứa
được
hàng
chục
ngàn
loại
sản
phẩm
khác
nhau.
Theo
ông
Lý
Huy
Sáng,
thông
thường,
kho
của
các
công
ty
thường
áp
dụng
nguyên
tắc
xuất
trước,
nhập
sau,
hoặc
khoanh
vùng
sản
phẩm
theo
khu
vực…
Ông
Sáng
lý
giải,
công
ty
có
mấy
chục
ngàn
SKU,
nên
"với
từng
đó
thì
dù
có
20
–
30
ngàn
mét
vuông
cũng
không
chứa
hết"
nếu
khoanh
vùng
theo
kiểu
khu
này
là
sản
phẩm
A,
khu
kia
sản
phẩm
B.
"Làm
như
thế
dẫn
đến
nhiều
ô
trống,
gây
lãng
phí".
“Để
khắc
phục
điều
này,
chúng
tôi
đã
viết
một
phần
mềm
để
kiểm
soát
từng
ô
một.
Minh
Long
I
có
hơn
3.000
ô
khác
nhau
và
mỗi
ô
đều
được
định
vị.
Hệ
thống
phần
mềm
này
sẽ
kiểm
soát
được
ô
nào
còn
trống,
trống
bao
nhiêu.
Khi
đó,
giả
sử
hôm
nay
nhập
1.000
chén,
trước
khi
nhập
kho
cán
bộ
sẽ
nhập
lên
hệ
thống
phần
mềm
xem
trong
1.000
chén
thì
máy
sẽ
báo
bao
nhiêu
cái
để
trong
ô
này,
bao
nhiêu
cái
để
trong
ô
kia”,
ông
Sáng
phân
tích.
Điều
này
cũng
được
áp
dụng
với
việc
xuất
hàng
ra
vì
"người
xuất
không
thể
kiểm
hết
được
mấy
chục
ngàn
mã
sản
phẩm
nằm
ở
đâu".
Phần
mềm
này
đóng
vai
trò
như
một
la
bàn,
chỉ
cho
công
nhân
biết
đến
ô
nào
lấy
sản
phẩm.
Một
điều
nữa
là
trong
kho
cần
phải
xác
định
được
số
lượng
chuẩn
và
chính
xác.
Vấn
đề
nan
giản
mà
các
doanh
nghiệp
gặp
phải
là
mỗi
khi
kiểm
tra
kho
thì
tốn
rất
nhiều
thời
gian,
nhân
lực.
Theo
ông
Sáng,
trước
đây
mỗi
lần
kiểm
tra
kho
hàng,
công
ty
tốn
nhiều
thời
gian,
nhân
lực
mà
sai
số
rất
nhiều.
Ông
Sáng
cho
hay,
thậm
chí,
từng
xảy
ra
việc
khi
khách
đến
nhận
hàng,
công
ty
mới
phát
hiện
trong
kho
không
có
hàng.
"Vì
sao?"
.
Ông
Sáng
lý
giải
vì
nhiều
khi
hàng
bị
bể,
thất
lạc
nhưng
công
nhân
không
khai
báo
vì
sợ
bị
quy
trách
nhiệm.
Chính
phần
mềm
ERP
trong
hệ
thống
logistics
nói
trên
mà
Minh
Long
I
đã
thay
đổi
được
điều
này
và
"sai
số
trong
kho
Minh
Long
còn
chưa
đến
một
phần
ngàn
so
với
trước
kia".
Ông
Sáng
giải
thích:
"Khi
trước,
lúc
nhập
100
cái
chén
vào
một
ô
trong
kho
thì
máy
sẽ
hỏi
người
nhập
xem
những
ô
hiện
tại
đang
có
bao
nhiêu.
Máy
biết
trước
điều
này
nhưng
không
báo
cho
người
nhập
mà
hỏi
lại
cho
đúng,
dù
người
nhập
nói
10
chén
nhưng
thực
ra
trong
ô
có
9
thì
máy
cũng
biết
và
báo
cho
người
nhập
kho.
Như
thế
đòi
hỏi
người
nhập
kho
phải
xem
lại
để
biết
ai
là
người
đã
bỏ
thiếu
sản
phẩm
hay
làm
bể
sản
phẩm…".
Trần
Quỳnh