Pháp
Luật
TP.HCM
lược
ghi
một
số
thông
tin
của
ông
Doanh
xung
quanh
chủ
đề
làm
sao
để
Việt
Nam
hội
nhập
thành
công.
Bán
sản
phẩm
khác
biệt
Việt
Nam
là
một
trong
những
nước
tiên
phong
về
hội
nhập.
Đến
nay
chúng
ta
đã
ký
hiệp
định
thương
mại
tự
do
với
57
nền
kinh
tế
như
Mỹ,
châu
Âu
(EU).
Để
cạnh
tranh,
chúng
ta
không
nên
nghĩ
rằng
cần
phải
xuất
khẩu
những
mặt
hàng
công
nghệ
cao,
mà
là
cần
có
những
sản
phẩm
khác
biệt,
có
lợi
thế
cạnh
tranh
và
có
đối
tác.
Tôi
xin
lấy
ví
dụ,
ở
TP.HCM
hiện
nay
một
số
người
sản
xuất
cá
kho
tộ
xuất
khẩu
sang
EU;
ở
ngoài
Bắc
(tỉnh
Hà
Nam,
quê
hương
của
nhà
văn
Nam
Cao
-
PV)
cũng
có
người
đang
sản
xuất
cá
kho
nồi
làng
Vũ
Đại
để
xuất
khẩu.
Loại
cá
sử
dụng
làm
nguyên
liệu
là
cá
trắm
đen,
nặng
tối
thiểu
khoảng
3
kg.
Người
dân
làng
Vũ
Đại
đang
kho
cá.
Mỗi
nồi
cá
kho
có
giá
thấp
nhất
là
500.000
-700.000
đồng,
đắt
nhất
1-1,2
triệu
đồng.
Ảnh: Ngọc
Lan
Tôi
phải
giải
thích:
“Tôi
không
có
bằng
chứng
nào
cho
thấy
vào
TPP,
Mỹ
sẽ
bắt
nạt
Việt
Nam
về
chính
trị
và
kinh
tế.
Nền
kinh
tế
của
Mỹ
và
Việt
Nam
có
thể
bổ
sung
cho
nhau.
Việt
Nam
đã
tăng
xuất
khẩu
sang
Mỹ
rất
nhanh
với
kim
ngạch
đạt
37
tỉ
USD
trong
năm
2014.
Nhưng
việc
chống
bán
phá
giá
là
không
bình
đẳng
và
không
thiện
chí”.
Chẳng
hạn,
khi
Việt
Nam
xuất
khẩu
cá
ba
sa
vào
Mỹ
dưới
8%
thị
phần
thì
không
xảy
ra
kiện
chống
bán
phá
giá.
Nhưng
khi
thị
phần
chiếm
trên
8%
thì
Mỹ
bắt
đầu
thưa
kiện
với
lý
do
tại
sao
cá
ba
sa
của
Việt
Nam
lại
gọi
là
“catfish”
(một
loại
cá
có
râu
tại
Mỹ)?”.
Khi
đó,
Đại
sứ
Việt
Nam
tại
Mỹ
Nguyễn
Tâm
Chiến
liền
chụp
ảnh
một
con
“catfish”
ở
bang
Mississipi
và
một
con
cá
ba
sa
của
Việt
Nam
mang
cho
phía
Mỹ
coi
và
nói:
Về
mặt
sinh
học,
hai
con
cá
hoàn
toàn
giống
nhau.
Phía
Mỹ
nhìn
một
hồi
và
bảo:
Cá
ba
sa
của
ông
râu
dài
hơn
con
catfish
của
tôi
nên
hai
con
này
không
giống
nhau.
Đấy
là
cái
cớ
của
người
Mỹ
để
sau
này
bắt
Việt
Nam
phải
gọi
cá
ba
sa
là
“Mekong
Ba
sa
Fish”.
Mà
tên
cá
ba
sa
này
thì
người
Mỹ
phải
mất
một
thời
gian
dài
mới
có
thể
quen
được
và
mới
chịu
mua.
Việt
Nam
dễ
bị
kéo
vào
các
vụ
kiện
chống
bán
phá
giá.
Đây
là
điều
mà
các
doanh
nghiệp
Việt
cần
phải
chú
ý
để
không
bị
thiệt
hại.
Họ
không
ngồi
lề
đường
bán
gạo
cho
ta
Còn
nhiều
câu
chuyện
thách
thức
chúng
ta
khi
hội
nhập.
Chẳng
hạn
đối
với
gạo
Việt
Nam,
vốn
không
có
thương
hiệu,
nhãn
mác
nên
khó
vào
được
thị
trường
EU
và
Mỹ.
Muốn
vào
được
thị
trường
này,
gạo
Việt
phải
đăng
ký
thương
hiệu.
Ví
dụ
gạo
Tám
thơm
Nam
Định,
gạo
Nàng
hương,
gạo
An
Giang…
với
các
tiêu
chí
hàm
lượng
thuốc
bảo
vệ
thực
vật,
xuất
xứ,
pháp
nhân
chịu
trách
nhiệm
rõ
ràng.
Đối
tác
của
Việt
Nam
ở
EU,
Mỹ
sẽ
nhập
về
đóng
gói,
bán
ở
siêu
thị…
chứ
không
có
chuyện
họ
ngồi
lề
đường
bán
gạo
cho
chúng
ta.
Có
một
cơ
hội
rất
lớn
để
nông
nghiệp
nói
chung
và
gạo
Việt
Nam
nói
riêng
có
thể
thắng
lợi
là
hợp
tác
với
Nhật.
Người
Nhật
đã
tính
toán
nếu
họ
đầu
tư
được
5.000
ha
nhà
kính
ở
Lâm
Đồng
thì
có
thể
cung
cấp
hoa
tươi,
rau,
củ,
quả
cho
cả
nước
Nhật.
Người
Nhật
hiện
đang
rất
thích
thú
và
quan
tâm
với
kế
hoạch
này.
Trên
thực
tế
họ
đã
đầu
tư
2.000
ha
trồng
gạo
Nhật
ở
An
Giang;
50
ha
gạo
Nhật
ở
Hà
Nam;
đầu
tư
sản
xuất
vừng
(mè)
ở
Nghệ
An
và
họ
đang
muốn
tăng
sản
lượng
mè
đen
để
xuất
khẩu
sang
Nhật.
Họ
cũng
đã
chuyển
giao
công
nghệ
thủy
sản
cho
Việt
Nam.
“Chào
đón
thất
bại”
Không
ít
người
Việt
thường
có
quan
niệm
giải
thể,
phá
sản
là
chấm
hết,
là
kết
thúc
sự
nghiệp
kinh
doanh.
Israel
không
như
vậy,
họ
có
khẩu
hiệu
“phổ
biến
vi
khuẩn
khởi
nghiệp”,
theo
đó
mỗi
sinh
viên
năm
thứ
hai
phải
lập
một
doanh
nghiệp
để
vận
dụng
kiến
thức
đã
được
học
tại
đại
học.
Tôi
cũng
rất
tâm
đắc
với
triết
lý
“chào
đón
thất
bại”
(welcome
the
failure)
của
đất
nước
này.
Họ
coi
việc
vấp
ngã,
sai
lầm
là
điều
bình
thường.
Đó
không
phải
là
chủ
đề
để
ném
đá,
chê
bai
mà
là
để
giúp
đỡ,
tạo
điều
kiện
cho
người
vấp
ngã
đứng
lên
đi
tiếp.
Chính
vì
vậy,
Israel
là
một
đất
nước
có
tốc
độ
phát
triển
cao,
trở
nên
hùng
mạnh.
Một
câu
chuyện
khác:
Ông
Lý
Quang
Diệu
khi
lập
quốc
đã
có
ba
nguyên
tắc.
Trước
hết
là
thực
dụng,
điều
gì
có
lợi
cho
Singapore
là
làm
ngay,
không
theo
một
chủ
thuyết
nào.
Thứ
hai
trọng
dụng
nhân
tài.
Ông
đưa
ra
một
quy
tắc:
Trên
thế
giới,
ai
viết
một
bài
báo
để
chê
Singapore
thì
mời
người
đó
sang
để
lắng
nghe
ý
kiến.
Thứ
ba
là
sẵn
sàng
thay
đổi.
Kinh
tế
gia
người
Mỹ
đoạt
giải
Nobel
là
Tjalling
Koopmans
năm
1970
viết
hai
bài
báo.
Một
bài
tiên
đoán
kinh
tế
Liên
Xô
sẽ
sụp
đổ
vì
Liên
Xô
ngày
càng
cần
nhiều
vốn
hơn
để
đầu
tư,
để
tạo
ra
một
GDP
lớn
hơn.
Ông
cho
rằng
đến
một
lúc
nào
đó
Liên
Xô
sẽ
không
còn
vốn
để
đầu
tư
và
GDP
sẽ
trở
về
0.
Liên
Xô
rất
tức
giận
và
viết
một
số
bài
báo
phản
ứng
lại.
Bài
thứ
hai
ông
Koopmans
viết
về
Singapore,
cảnh
báo
nước
này
không
nên
đi
theo
vết
xe
đổ
của
Liên
Xô.
Lý
do
là
thời
điểm
này
Singapore
quá
cứng
nhắc,
điều
hành
kinh
tế
theo
mệnh
lệnh,
đầu
tư
không
hiệu
quả.
Nhưng
khác
với
Liên
Xô,
ông
Lý
Quang
Diệu
mời
ông
Koopmans
sang
và
tiếp
đón
như
một
quốc
khách,
đồng
thời
nhờ
ông
Koopmans
chỉ
ra
thêm
những
điều
Singapore
cần
làm
để
phát
triển.
Ông
Koopmans
cho
biết
sau
đó
ông
trở
thành
bạn
thân
với
ông
Lý
Quang
Diệu.
Singapore
có
bất
cứ
vấn
đề
gì
về
kinh
tế,
ông
Lý
Quang
Diệu
đều
tham
khảo
ý
kiến
ông
Koopmans.
Chúng
ta
nên
học
tập
tinh
thần
của
ông
Lý
Quang
Diệu.
Khi
bị
phê
phán
thì
nên
coi
những
người
phê
phán
là
thầy
mình.