Người Việt ở nước ngoài nói gì về “hiện tượng Nguyễn Bá Thanh”?
- Thứ tư - 11/07/2012 20:33
- |In ra
- |Đóng cửa sổ này
Những
ngày
gần
đây,
dư
luận
Việt
Nam
xôn
xao
về
“hiện
tượng”
Nguyễn
Bá
Thanh
tại
phiên
họp
của
HĐND
Đà
Nẵng.
Qua
mạng
Internet,
nhiều
bà
con
người
Việt
ở
nước
ngoài
cũng
háo
hức
theo
dõi.
Nhiều
người
Việt
xa
Tổ
quốc
cũng
bày
tỏ
quan
điểm
của
mình.
Ông Nguyễn Bá Thanh |
Để
hiểu
hơn
tâm
lý
của
người
Việt
xa
Tổ
quốc
khi
đọc
bài
về
phiên
họp
của
ông
Nguyễn
Bá
Thanh,
chúng
tôi
đã
có
cuộc
trao
đổi
với
lưu
học
sinh,
Việt
kiều
tại
một
số
nước.
“Việc
truy
vấn
đến
cùng
của
ông
Thanh
sẽ
bắt
cán
bộ
phải
làm
thật
sự”.
Là
quan
điểm
của
chị
Trần
Thị
Thanh
Thảo
(cán
bộ
Nhà
nước,
hiện
đang
du
học
tại
Mỹ).
Chị
chia
sẻ:
“Cá
nhân
tôi
không
làm
việc
với
trực
tiếp
với
ông
Nguyễn
Bá
Thanh
trong
lĩnh
vực
quản
lý
Nhà
nước,
nhưng
qua
các
phương
tiện
truyền
thông
và
dư
luận
tôi
cũng
được
biết
ông
Thanh
là
một
lãnh
đạo
khá
năng
nổ
với
nhiều
quyết
định
táo
bạo,
gây
ảnh
hưởng
mạnh
tại
Đà
Nẵng
nói
riêng
và
có
thể
nói,
trong
một
số
lĩnh
vực,
trên
phạm
vi
cả
nước.
Từ
khi
tới
học
tập
tại
Mỹ,
tôi
mới
thấy
không
khí
phản
biện
và
trao
đổi
tại
đây
hết
sức
sôi
nổi
và
cởi
mở.
Bất
cứ
ai
cũng
có
quyền
phát
biểu
ý
kiến
của
mình,
không
có
phong
cách
tránh
né,
nói
vòng
vo
như
ở
Việt
Nam.
Phong
cách
nghị
trường
của
ông
Nguyễn
Bá
Thanh
có
thể
nói
là
khá
“hiện
đại”,
theo
tiêu
chuẩn
của
Tây
phương.
Tham
khảo
các
cuộc
họp
Quốc
hội
ở
các
nước
châu
Âu
thì
ta
thấy
nghị
sỹ
của
họ
đều
có
những
phát
ngôn
hết
sức
gay
gắt
và
trực
tiếp
nhắm
vào
người
đang
trả
lời.
Về
lợi
ích
thực
tiễn,
tôi
nghĩ,
mọi
kết
quả
đều
phải
được
thể
hiện
qua
hành
động.
Hy
vọng
qua
những
phiên
chất
vấn
như
thế
này,
thì
giám
đốc
các
sở
ban
ngành
của
thành
phố
Đà
Nẵng
sẽ
có
thêm
động
lực
để
làm
việc
và
đạt
kết
quả
cao
hơn.”
Đồng
quan
điểm
với
chị
Thảo,
anh
Hoàng
Xuân
An
(người
Mỹ
gốc
Việt,
hiện
đang
làm
việc
tại
một
tập
đoàn
công
nghệ
ở
Mỹ)
cho
rằng:
“Nếu
Việt
Nam
có
nhiều
phiên
họp
như
vậy
thì
tốt”.
“Mình
không
biết
nhiều
về
ông
Nguyễn
Bá
Thanh,
nhưng
qua
nhiều
năm
sống
ở
Mỹ,
thì
mình
thấy
ở
bên
này,
khi
bầu
cử
các
ứng
cử
viên
đều
phải
hứa
rất
nhiều
điều.
Nếu
khi
lên
cầm
quyền
rồi
mà
không
thực
hiện
lời
hứa
thì
sẽ
bị
phe
đối
lập
và
người
dân
phản
đối
rất
nhiều.
Những
ngày
gần
đây,
mọi
người
có
thể
thấy
ông
Obama
và
Romney
xuất
hiện
rất
nhiều
trên
truyền
hình,
và
họ
đều
có
những
tranh
luận
rất
gay
gắt.
Mình
nghĩ,
nếu
Việt
Nam
có
những
phiên
họp
như
vậy
thì
rất
tốt,
mọi
người
đi
tới
tận
cùng
của
vấn
đề,
thì
mới
làm
tốt
công
việc
được”.
“Tôi
hoàn
toàn
ủng
hộ
những
phiên
họp
và
phong
cách
họp
như
phong
cách
của
ông
Nguyễn
Bá
Thanh.”
Đó
là
ý
kiến
của
anh
Nguyễn
Tất
Đạt
(người
Việt
Nam
đã
làm
việc
lâu
năm
tại
Mỹ).
Anh
chia
sẻ:
“Kinh
nghiệm
làm
việc
lâu
năm
với
người
Mỹ
cho
thấy,
người
Mỹ
nói
riêng
và
người
châu
Âu
nói
chung,
đều
rất
tiết
kiệm
thời
gian
và
đi
thẳng
vào
vấn
đề.
Nếu
họ
hỏi
A,
thì
đừng
có
trả
lời
B,
họ
sẽ
ngay
lập
tức
cắt
ngang
câu
trả
lời
của
mình”.
Anh
Đinh
Cao
Thăng,
nghiên
cứu
sinh
tại
Québec,
Canada
nói:
“Tôi
đồng
tình
với
phát
biểu
của
ông
Nguyễn
Bá
Thanh”.
“Hiện
tượng
Nguyễn
Bá
Thanh”
khiến
người
dân
nghĩ
đến
nghĩa
chính
xác
của
từ
“công
bộc
của
dân”
“Tôi
du
học
ở
Canada
5
năm
rồi.
Vốn
là
dân
kỹ
thuật
nên
tôi
rất
ít
khi
để
ý
đến
chuyện
chính
trị,
nhưng
đọc
cuộc
đối
thoại
của
ông
Nguyễn
Bá
Thanh,
tôi
thấy
xúc
động.
Tôi
mong
rằng
ở
nước
ta
có
nhiều
ông
Nguyễn
Bá
Thanh.
Sau
này
về
nước
làm
việc,
tôi
mong
sẽ
được
làm
việc
trong
môi
trường
năng
động,
hiệu
quả
như
Đà
Nẵng”
Tuy
nhiên,
cũng
có
ý
kiến
phân
vân:
“Tôi
vẫn
thấy
phiên
họp
này
mang
màu
sắc
‘trật
tự’
của
người
phương
Đông”.
Đó
là
ý
kiến
của
bạn
Kiều
Vân
An,
lưu
học
sinh
tại
Bắc
Kinh,
Trung
Quốc.
Bạn
Hương
chia
sẻ
thêm:
“Ở
nước
ngoài
một
số
ông
nghị
bà
nghị
có
thể
“dùng
ghế
choảng
nhau”
khi
bất
đồng
chính
kiến
nhưng
rất
khó
có
người
đứng
ra
điều
hành,
‘truy
vấn’
người
bị
chất
vấn
đến
toát
mồ
hôi
hột
như
phiên
họp
này.
Có
cái
gì
đó,
không
phải
là
vai
trò
hội
đồng
nhân
dân,
chủ
tịch
HĐND
trong
cách
điều
hành
của
ông
Thanh,
còn
những
người
trả
lời
chất
vấn,
không
đủ
hiểu
biết,
không
đủ
cứng
cỏi
phản
đối.
Càng
nâng
ông
Thanh
lên
bao
nhiêu
thì
cho
thấy
sự
‘mờ
nhạt’
của
người
trả
lời
chất
vấn
bấy
nhiêu.
Phải
chăng
đã
có
người
dám
nói
như
ông
Thanh,
nhưng
chưa
có
phiên
họp
mạnh
mẽ
tương
xứng,
nó
vẫn
còn
mang
nhiều
màu
sắc
‘trật
tự’
phương
Đông?”.