Điêu
khắc
gỗ
mỹ
nghệ
Tây
Sơn
Những
gốc
cây
nằm
lại
khi
mở
đường
hay
cổ
thụ
bị
đỗ
do
giông
bão,
người
ta
lấy
đi
phần
thân
gỗ
tốt,
lọai
bỏ
gốc
trần
hay
những
gốc
cổ
thụ
cây
ăn
trái
trong
vườn...
qua
bàn
tay
khéo
léo
của
nghệ
nhân
Lê
Đức
Sơn
đã
thành
nhiều
tác
phẩm
nghệ
thuật.
Những
gốc
cây
nằm
lại
khi
mở
đường
hay
cổ
thụ
bị
đỗ
do
giông
bão,
người
ta
lấy
đi
phần
thân
gỗ
tốt,
lọai
bỏ
gốc
trần
hay
những
gốc
cổ
thụ
cây
ăn
trái
trong
vườn...
qua
bàn
tay
khéo
léo
của
nghệ
nhân
Lê
Đức
Sơn
đã
thành
nhiều
tác
phẩm
nghệ
thuật.
Sơn
luôn
miệt
mài
bên
công
việc
Heo
vàng
năm
Đinh
Hợi
Lê
Đức
Sơn
là
thế
hệ
thứ
tư
trong
gia
tộc
bốn
đời
chuyên
nghề
chạm
khắc
ở
Huế.
Năm
1985,
sau
khi
tốt
nghiệp
cao
đẳng
mỹ
thuật
điêu
khắc
ở
Huế,
anh
vào
Sài
Gòn
tập
họp
các
bạn
cùng
lớp
thuê
mặt
bằng
ở
đường
Nguyễn
Văn
Đậu
(
quận
Tân
Bình,
TPHCM)
mở
cơ
sở
gia
công
hàng
mỹ
nghệ
xuất
khẩu.
Trụ
ở
Sài
Gòn
được
ba
năm,
tình
cờ
gặp
anh
Tư
Hảo
từ
An
Giang
lên
tìm
thợ
điêu
khắc.
Đang
sức
trẻ
lại
thích
đó
đây,
Lê
Đức
Sơn
về
cơ
sở
của
anh
Tư
Hảo
làm
hàng
xuất
khẩu
sang
Campuchia.
Miền
Tây
sông
nước
hữu
tình,
anh
bén
duyên
với
một
cô
gái
người
Long
Xuyên
và
nên
vợ
nên
chồng.
Thời
gian
làm
việc
cho
anh
Tư
Hảo
được
hai
năm
thì
thị
trường
Campuchia
không
nhập
khẩu.
Con
đường
nghề
nghiệp
thăng
trầm,
khi
thì
dắt
díu
vợ
con
trở
lại
Sài
Gòn;
khi
thì
trở
lại
Long
Xuyên...anh
Sơn
nhận
ra
một
điều:
Cái
khó
nhất
của
nghề
điêu
khắc
gỗ
mỹ
nghệ
là
nguồn
gỗ
và
lớp
thợ
lành
nghề.
Do
đặc
thù
của
nghề
điêu
khắc
mỹ
nghệ
nên
người
thợ
muốn
học
trước
tiên
phải
yêu
nghề.
Đây
là
trở
ngại
khiến
đi
đây
đi
đó,
nhưng
cơ
sở
của
anh
không
có
nhiều
thợ
giỏi.
Còn
gỗ
thích
hợp
thì....
phải
về
miền
tây.
Hai
vợ
chồng
anh
cùng
hai
người
em
là
thợ
chính,
quay
trở
lại
Long
Xuyên
tìm
cách
nhận
thợ
về
đào
tạo.
Miền
tây
không
có
nhiều
danh
mộc
nên
tuỳ
tác
phẩm
mà
chọn
loại
gỗ
cho
thích
hợp.
Hiện
nay,
cơ
sở
làm
ra
trên
100
mặt
hàng,
mỗi
mặt
hàng
có
đến
hàng
chục
loại.
Từ
tranh
treo
tường,
tượng
phật,
bàn
nghế,
đi
văng,
tủ,
giường,
quà
lưu
niệm
phục
vụ
du
khách…
Để
có
được
gỗ
ổn
định,
anh
tìm
đến
các
công
trình
mở
đường
hay
cây
cổ
thụ
lâu
năm
bị
đỗ
do
mưa
bão,
vào
miệt
vườn
tìm
gốc
xà
cừ,
mít,
nhãn
lâu
năm
mang
về
gởi
gắm
ý
tưởng.
Một
gốc
xà
cừ
được
xẻ
ra
theo
kiểu
tận
dụng,
anh
chạm
khắc
hình
"Bác
Tiên
qua
ải",
nổi
rõ
hình
tám
ông
Tiên
cưỡi
mây,
lướt
sóng
qua
biển.
Tác
phẩm
tượng
Phật
bà
Nam
hải
cưỡi
rồng
vượt
sóng
biển
được
làm
từ
gốc
cây
mít
vườn.
Anh
miệt
mài
trong
25
ngày
mới
xong
tác
phẩm.
Giá
bán
3,5
triệu
đồng.
Bộ
sưu
tập
12
con
giáp
được
làm
từ
12
gốc
cây
bằng
lăng.
Để
hoàn
thành
bộ
tác
phẩm
này
phải
mất
hai
tháng.
Hiện
nay,
Lê
Đức
Sơn
chỉ
cậy
vào
đơn
đặt
hàng.
Cái
khó
của
anh
là
muốn
làm
thêm
nữa
cũng
khó
vì
thấy
nguồn
nguyên
liệu
tốt,
nhưng
không
có
tiền
mua.
Nhiều
khi
cần
không
gian
trưng
bày
thì
không
có
chỗ...muốn
mở
rộng
thị
trường
nhưng
bài
bản
tiếp
thị
không
rành
nên
cứ
làm
bao
nhiêu,
bán
bấy
nhiêu
-Anh
tâm
sự.
Cơ
sở
điêu
khắc
gỗ-
mỹ
nghệ
Tây
Sơn
580F/29
Trần
Cao
Vân,
khóm
Bình
Khánh,
TP
Long
Xuyên,
An
Giang
Điện
thọai:
076
953726
Chủ
cơ
sở:
Ông
Lê
Đức
Sơn
(0919
667
952)
Từ
những
thân
gỗ
cây
ăn
trái,
những
gốc
cây
đào
bới
ở
các
công
trình
mở
đường
hay
các
cây
cổ
thụ
bị
đỗ
do
bão,
cái
gốc
trần
ấy
được
nghệ
nhân
Lê
Đức
Sơn
khéo
léo
đục
đẻo
theo
trí
tưởng
tượng,
thổi
vào
đó
cái
hồn
để
nhiều
tác
phẩm
nghệ
thuật
ra
đời.
Năm
1980,
những
tác
phẫm
xinh
xắn
của
Cơ
sở
Tây
Sơn
được
người
khá
giả
ở
An
Giang
ưa
chuộng,
sau
này
dân
thích
tượng
gỗ
ở
các
tỉnh
ĐBSCL
mua
nhiều
hơn.
Và
nay
thì
nhiều
nơi
đặt
hàng
do
nét
độc
đáo
của
sản
phẩm:
Khắc
hình
nổi
lên
thân
gỗ
với
nhiều
cảnh
họa
tiết
rất
sống
động.
Năng
lực
cung
cấp
hàng:
Cơ
sở
gia
công
chạm
trỗ
phù
điêu
trên
gỗ,
tượng,
bàn
ghế
truyền
thống,
salon...cung
cấp
cho
các
tỉnh
An
Giang,
Kiên
Giang
,
Đồng
Tháp,
TP
Cần
Thơ.
Hiện
nay,
cơ
sở
có
khỏang
100
mẫu
hàng,
mỗi
lọai
có
hàng
chục
sản
phẩm
và
có
một
số
mẫu
chỉ
làm
theo
yêu
cầu
khách
hàng.
Sản
phẩm
đặc
trưng:
Tượng
làm
từ
gỗ
mít
màu
vàng
được
khách
hàng
ưa
chuộng,
mang
đậm
bản
sắc
truyền
thống,
phù
hợp
với
tín
ngưỡng
như
tượng
Phật
Nhiều
lọai
làm
từ
cây
bằng
lăng
tím,
cây
nhãn...nên
giá
cả
phải
chăng
và
thuận
tiện
khi
mang
ra
nước
ngòai
tặng
người
thân.
Lê
Đức
Sơn:
Thế
hệ
thứ
tư
trong
gia
đình
cha
truyền
con
nối
nghề
chạm
khắc
ở
Nội
thành
Huế.
Năm
1985,
sau
khi
tốt
nghiệp
cao
đẳng
mỹ
thuật
điêu
khắc
ở
Huế,
Sơn
vào
Sài
Gòn
lập
nghiệp
bằng
cách
gia
công
cho
các
cơ
sở
sản
xuất
đồ
gỗ
mỹ
nghệ
xuất
khẩu
ở
Sài
Gòn.
Khi
về
đồng
bằng
sông
Cửu
Long,
chính
nguồn
gỗ
cây
ăn
trái
đã
níu
chân
anh.
Từ
đó,
nhiều
tác
phẩm
độc
đáo
ra
đời.
Bà
con
Việt
kiều
đã
gởi
gắm
đức
tin
khi
nhìn
tượng
của
Sơn
vì
nó
mang
dấu
ấn
tâm
linh
|