Lập
hợp
tác
xã
để
truyền
nghề
Nguyễn
Thị
Kim
Chi,
tên
Chăm
là
Maymoulna,
chủ
nhiệm
Hợp
tác
xã
thêu
may
xuất
khẩu
Kim
Chi
vừa
được
trao
giải
“Bông
hồng
vàng”
dành
cho
nữ
doanh
nhân
thành
đạt
của
Phòng
thương
mại
và
công
nghiệp
Việt
Nam.
Sài
Gòn
Tiếp
Thị
đã
có
cuộc
trò
chuyện
với
chị
Nguyễn
Thị
Kim
Chi,
tên
Chăm
là
Maymoulna,
chủ
nhiệm
Hợp
tác
xã
thêu
may
xuất
khẩu
Kim
Chi
vừa
được
trao
giải
“Bông
hồng
vàng”
dành
cho
nữ
doanh
nhân
thành
đạt
của
Phòng
thương
mại
và
công
nghiệp
Việt
Nam.
Sài
Gòn
Tiếp
Thị
đã
có
cuộc
trò
chuyện
với
chị
Từ
nhỏ
Maymoulna
được
cha
chỉ
cách
nuôi
cừu.
Gia
đình
có
9
anh
em,
mỗi
người
được
giao
một
con
cừu
để
nuôi
rồi
bán
lấy
tiền
chi
tiêu.
Tiền
bán
cừu,
Maymoulna
dành
dụm
để
tập
thêu
thùa.
Vào
Đại
học
Cần
Thơ,
thời
gian
rảnh
Maymoulna
lại
thêu.
Tốt
nghiệp
đại
học
năm
1973,
được
giữ
lại
trường
chị
vẫn
thêu
trong
những
ngày
nghỉ.
Những
năm
80,
thế
kỷ
trước,
học
một
mũi
thêu
mới
phải
trả
2.000
đồng,
trong
khi
tiền
lương
chỉ
có
64.000
đồng.
Không
đủ
tiền
thì
thoả
thuận
đổi
mũi
thêu
ngón
nghề
để
học
mũi
thêu
mới.
Có
phải
cái
khó
làm
cho
ló
động
cơ
khởi
nghiệp
để
làm
giàu
thật
nhanh?
Có
lúc
giận
trong
bụng
muốn
như
vậy,
nhưng
giàu
cũng
có
nhiều
kiểu...
nếu
chỉ
để
giàu
tiền
thì
đó
không
phải
là
động
cơ
của
tôi.
Cho
tới
nay,
so
các
doanh
nghiệp
khác
thì
HTX
chưa
giàu
nhưng
riêng
tôi,
tôi
đã
thoả
mãn
tâm
nguyện.
Hồi
nhỏ,
má
tôi
dặn
phụ
nữ
phải
biết
may
vá,
thêu
thùa.
Khi
tôi
đi
học
thêu
thì
ai
nấy
cũng
tận
tâm
chỉ
vẽ.
Lập
HTX
không
phải
để
làm
giàu
mà
để
truyền
nghề,
có
khi
không
ai
tin
mình
đâu
nhưng
tôi
đã
làm
như
vậy.
Tôi
không
phải
là
nghệ
nhân,
nhưng
tôi
đã
gặp
những
nghệ
nhân
và
họ
đã
chứng
minh
tâm
huyết
của
mình
trong
việc
làm
ra
những
mặt
hàng
độc
đáo
và
chỉ
muốn
truyền
nghề.
Tôi
nghĩ
đây
là
lực
lượng
đủ
sức
chứng
minh
hàng
thêu
của
Việt
Nam
khác
Trung
Quốc,
chứ
không
như
lâu
nay
người
ta
cứ
nói
đồ
thêu
là
của
Trung
Quốc.
Có
phải
bị
ám
ảnh
bởi
nghề
giáo
nên
chị
xem
việc
truyền
dạy
là
quan
trọng?
“Kim
ngạch
xuất
khẩu
năm
2006
là
205.000
USD.
Nếu
không
dạy
nghề,
nếu
không
có
nhiều
người
làm
thì
làm
sao
có
con
số
đó?” |
Có
lẽ
như
vậy,
nhưng
thực
ra
khi
thôi
dạy
học
trở
về
nhà,
tôi
mới
phục
dựng
nghề
thêu.
Tới
năm
1989,
cơ
sở
thêu
ra
đời
với
số
vốn
vỏn
vẹn
280.000
đồng,
tương
đương
một
chỉ
rưỡi
vàng
24k,
mặt
bằng
45m2.
Chỉ
có
15
người
cùng
làm
việc
với
tôi.
Tất
cả
đều
nghèo.
Không
có
ngôn
từ
nào
định
nghĩa
chính
xác
cái
nghèo
của
chúng
tôi.
Nhiều
khi
mưa
như
trút
nước
lên
căn
nhà
vỏn
vẹn
hai
tấm
tôn.
Tôi
ngồi
ôm
con
nghe
nước
xối
trên
đầu.
Tôi
không
có
sức
để
định
nghĩa.
Tôi
chỉ
muốn
làm
cái
gì
đó
để
đừng
ai
khổ
như
mình.
Ban
đầu,
tôi
nhận
gia
công.
Tình
cờ
người
đặt
đồ
thêu
là
giám
đốc
Liên
hiệp
xã,
biết
tôi
tốt
nghiệp
cử
nhân
kinh
tế
nên
kêu
tôi
về
làm
kế
toán
cho
Liên
hiệp
xã.
Sau
này,
Liên
hiệp
xã
chọn
10
người
về
Sài
Gòn
học
nghề
thêu
nhưng
học
xong
không
ai
về
HTX
làm.
Bí
quá
Liên
hiệp
xã
yêu
cầu
tôi
dạy
nghề.
Tôi
trở
thành
người
dạy
thêu
đầu
tiên
ở
ĐBSCL.
Nghề
thêu
có
thể
giúp
chị
em
phụ
nữ,
tôi
nghĩ
như
vậy
và
dần
dần
tôi
cũng
nhận
ra
phụ
nữ
thế
giới
rất
thích
hàng
thêu.
Đến
bây
giờ
tôi
vẫn
còn
giữ
một
ngôi
sao
bằng
vàng
24k,
6
chỉ,
là
phần
thưởng
giải
nhất
hàng
thủ
công
mỹ
nghệ
của
An
Giang
1992.
Hồi
đó
còn
nghèo
lắm,
nhưng
tôi
không
bán.
Đó
là
ngôi
sao
may
mắn
của
tôi,
của
HTX.
Tới
nay
số
vốn
HTX
lên
1,2
tỉ
đồng,
54
xã
viên,
mặt
bằng
sản
xuất
rộng
780
m2,
1.000
thợ
gia
công,
doanh
thu
3,150
tỉ
đồng.
Tôi
dự
hội
chợ
quốc
tế
vải
sợi
tại
Frankfurt
(Đức)
năm
2002.
Năm
sau,
kim
ngạch
xuất
khẩu
lên
30.000
USD,
mừng
hết
lớn.
Kim
ngạch
xuất
khẩu
năm
2006
là
205.000
USD.
Nếu
không
dạy
nghề,
nếu
không
có
nhiều
người
làm
thì
làm
sao
có
con
số
đó?
Có
ai
hỏi
chị,
làm
sao
một
cơ
sở
nhỏ
ở
Việt
Nam
lại
có
thể
tìm
tới
châu
Âu
để
chào
hàng?
Ông
Tổng
lãnh
sự
CHLB
Đức
đã
hỏi
như
vậy.
Tôi
nói
thị
trường
không
biên
giới,
và
tôi
muốn
đưa
sản
phẩm
ra
nước
ngoài
“cọ
xát”
xem
họ
có
quan
tâm
không.
Nếu
không
được
thì
tôi
làm
lại.
Họ
biết
cuộc
hành
trình
của
HTX
và
chương
trình
“xã
hội
hoá”
cái
nghề
này
còn
tôi
biết
tương
lai
sẽ
có
lợi
cho
An
Giang,
cho
nước
mình.
Năm
2004,
ông
Tổng
lãnh
sự
đến
giúp
HTX
2.000
euro
để
mua
thêm
trang
thiết
bị
dạy
học
cho
40
em
ở
trường
dạy
trẻ
khuyết
tật
An
Giang
và
Đồng
Tháp.
16
năm,
đào
tạo
miễn
phí
cho
3.000
học
viên
có
hoàn
cảnh
đặc
biệt
khó
khăn,
nuôi
6
cụ
già
neo
đơn,
đỡ
đầu
2
sinh
viên
nghèo
Đại
học
An
Giang
tới
khi
ra
trường,
tôi
cứ
nghĩ
ngợi
hai
từ
“hội
nhập”.
Thực
ra
nó
ở
trong
nhận
thức
của
mình
và
nguồn
nhân
lực.
Làm
sao
có
thầy
giỏi,
tâm
huyết
truyền
nghề
-
và
phải
biết
tôn
vinh
họ.
Chứ
nhiều
khi
không
có
thầy
giỏi
thì
đi
tìm,
có
rồi
thì
cứ
ở
đó,
không
hun
đúc
gì
cả.
Nữ
doanh
nhân
tiêu
biểu
cả
nước
chụp
chung
với
chủ
tịch
nước
Lúc
nghèo
quá,
làm
sao
chị
xúc
tiến
xuất
khẩu?
Một
hai
lần
đầu,
tỉnh
giúp
vé
máy
bay,
những
lần
sau
HTX
tự
lực.
Thực
ra
mỗi
lần
ra
nước
ngoài,
chúng
tôi
rất
khó
khăn,
nhưng
đã
đi
“mở
con
đường
máu”
–
thì
càng
tốn
công,
tốn
của
càng
quyết
tâm
chỉnh
đốn
đội
hình.
Nghèo
mà
muốn
xúc
tiến
xuất
khẩu
thì
do
nhận
thức
chứ
không
phải
đợi
có
tiền
mới
làm
thương
hiệu.
Nghèo
thì
tôi
đi
vô
cộng
đồng
nghèo,
bày
cho
họ
nghề
thêu,
chỉ
từng
đường
kim
mũi
chỉ
và
nói
về
sản
phẩm
mà
chúng
tôi
làm
ra.
Sự
đóng
góp
ấy
khiến
người
ta
nhắc
tới
mình,
tới
HTX.
Nói
riết
thành
ra
“thuộc
lòng
”.
Năm
2001,
tôi
chính
thức
đăng
ký
thương
hiệu.
Lúc
ở
Đức,
tôi
thấy
hai
con
đường
hội
nhập:
một
là
nối
kết
với
công
ty
nước
ngoài,
thâm
nhập
thị
trường,
kênh
phân
phối
của
họ
bằng
sản
phẩm
của
mình.
Dĩ
nhiên
không
có
thương
hiệu
của
mình.
Hai
là
phải
tiếp
cận
thị
hiếu,
nét
văn
hoá...
để
chinh
phục
khách
hàng
bằng
chính
sản
phẩm
độc
đáo,
khẳng
định
thương
hiệu.
Con
đường
này
được
xã
viên
chọn
dù
gian
nan
vất
vả,
tốn
công
sức
và
tiền
của.
Tôi
đã
tham
dự
6
hội
chợ
quốc
tế
tại
Anh,
Đức,
Trung
Quốc...
Nhưng
tới
khi
tôi
hoàn
thiện
phương
pháp
thêu
chữ
thập
hai
mặt
phải
thì
tình
hình
thay
đổi
hẳn.
Hàng
của
chúng
tôi
có
mặt
ở
Pháp,
Ý,
Đức,
Hy
lạp,
Mỹ,
Singapore.
Những
thị
trường
này
tiêu
thụ
90%
sản
lượng
hàng
của
HTX.
Hiện
nay,
mỗi
tháng
HTX
cho
ra
50-70
mẫu
sản
phẩm,
chủ
yếu
là
tranh
thêu
trải
bàn,
túi
xách,
khăn
ăn,
gối,
drap,
khăn
tay...
nhưng
mẫu
mới
hoài.
Ở
nội
địa
thì
chúng
tôi
phát
triển
nhiều
mặt
hàng
phục
vụ
du
khách,
quà
lưu
niệm.
Phương
pháp
thêu
chữ
thập
hai
mặt
phải
khẳng
định
hàng
Việt
Nam
khác
biệt
hoàn
toàn
hàng
Trung
Quốc.
Chị
có
cả
cộng
đồng
nghèo
hun
đúc?
Tôi
lên
xe
đò
về
Sài
Gòn
hoặc
ra
chợ
biên
giới
có
người
nhìn
ra
nói
“Sao
tui
thấy
quen
quá...
cô
Kim
Chi
phải
không?”.
Họ
nhớ
tôi
và
tên
HTX
là
hạnh
phúc
rồi.
Cộng
đồng
“tự
phát”
thừa
nhận
mình
vậy
đó,
họ
nghèo
nhưng
chưa
chắc
đem
tiền
vụ
lợi
họ
đã
chịu.
Chị
nhìn
nhận
thế
nào
về
cộng
đồng
doanh
nghiệp
ở
An
Giang?
Phần
lớn
đều
là
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ.
Ngay
HTX
Kim
Chi,
thu
nhập
bình
quân
2USD/người/ngày,
có
khá
hơn
nhưng
rõ
ràng
cọ
xát
ngành
nghề
khác
thì...
lao
động
ngành
thêu
vẫn
chưa
ổn
định,
va
chạm
là
chao
đảo
liền.
Sâu
xa
hơn,
tôi
mong
muốn
cộng
đồng
ấy
giàu
lên,
nổi
tiếng
hơn.
Riêng
làng
nghề
truyền
thống
phải
đứng
vững
trong
bối
cảnh
hội
nhập.
Tôi
cố
gắng
làm
cho
lao
động
của
mình
thấy
“nhất
nghệ
tinh,
nhất
thân
vinh”,
nhưng
quả
thật
nghề
thêu
rất
khó...