Thay
đổi
tư
duy
kinh
doanh
lao
động
nông
thôn
Trong
hai
ngày
18
và
19/8,
tại
Cần
Thơ,
Tổng
cục
Dạy
nghề
(Bộ
Lao
động-Thương
binh
và
Xã
hội)
phối
hợp
với
Hội
Dạy
nghề
Việt
Nam
tổ
chức
tập
huấn
-
tọa
đàm
khoa
học
về
“Kiến
thức
kinh
doanh,
khởi
sự
doanh
nghiệp”
và
chính
sách,
mô
hình
đào
tạo
nghề
cho
lao
động
nông
thôn
với
sự
tham
gia
của
đại
điện
13
tỉnh,
thành
vùng
Đồng
bằng
sông
Cửu
Long.
|
Đào
tạo
nghề
may
cho
lao
động
nông
thôn.
(Ảnh:
Đình
Huệ/TTXVN) |
Trong
hai
ngày
18
và
19/8,
tại
Cần
Thơ,
Tổng
cục
Dạy
nghề
(Bộ
Lao
động-Thương
binh
và
Xã
hội)
phối
hợp
với
Hội
Dạy
nghề
Việt
Nam
tổ
chức
tập
huấn
-
tọa
đàm
khoa
học
về
“Kiến
thức
kinh
doanh,
khởi
sự
doanh
nghiệp”
và
chính
sách,
mô
hình
đào
tạo
nghề
cho
lao
động
nông
thôn
với
sự
tham
gia
của
đại
điện
13
tỉnh,
thành
vùng
Đồng
bằng
sông
Cửu
Long.
Trong
hai
ngày
làm
việc,
cả
hai
nội
dung
đều
dành
cho
đối
tượng
lao
động
nông
thôn,
giúp
bà
con
nông
dân
trang
bị
kiến
thức
về
kinh
doanh,
đổi
mới
tư
duy,
thay
đổi
cách
nghĩ
cách
làm,
kết
hợp
giới
thiệu
một
số
mô
hình
kinh
doanh
và
sản
xuất
kiểu
mẫu
thành
công
đã
gắn
kết
thành
quả
lao
động
với
thị
trường
đem
lại
hiệu
quả
kinh
tế
cao.
Tọa
đàm
nêu
cao
vai
trò
dạy
nghề
ở
nông
thôn
nhằm
giải
quyết
3
vấn
đề
lớn
hiện
nay
là
đào
tạo
nghề,
giải
quyết
việc
làm
và
gia
tăng
thu
nhập,
cải
thiện
đời
sống
cho
lao
động
nông
thôn.
Tại
diễn
đàn,
các
đại
biểu
xác
định
“Đề
án
đào
tạo
nghề
cho
lao
động
nông
thôn
đến
2020”
mà
Chính
phủ
vừa
phê
duyệt
là
một
trong
3
khâu
đột
phá
nhằm
phát
triển
kinh
tế
xã
hội
ở
nông
thôn.
Nhờ
có
đề
án
và
chủ
trương
này,
hai
năm
qua,
các
tỉnh,
thành
đã
mở
hơn
9.000
lớp
dạy
nghề
đào
tạo
cho
277.000
lao
động
nông
thôn,
góp
phần
tăng
thu
nhập
cho
người
dân
nông
thôn
và
nâng
cao
chất
lượng
nguồn
nhân
lực
nông
thôn.
Các
tỉnh,
thành
cũng
đã
hình
thành
các
mô
hình
đào
tạo
nghề
nông
nghiệp;
dạy
nghề
tiểu
thủ
công
nghiệp;
dạy
nghề
công
nghiệp
và
dịch
vụ,
qua
đó
củng
cố
làng
nghề
truyền
thống
địa
phương,
cung
cấp
lao
động
cho
các
doanh
nghiệp
trên
địa
bàn.
Thời
gian
tới
mũi
nhọn
dạy
nghề
sẽ
theo
hai
hướng
là
chuyên
sâu
và
đại
trà.
Các
tỉnh
Đồng
bằng
sông
Cửu
Long
phấn
đấu
đến
năm
2015
đưa
tỷ
lệ
lao
động
qua
đào
tạo
nghề
toàn
vùng
đạt
40%,
bình
quân
đào
tạo
445.000
lượt
người/năm
và
đến
năm
2020
sẽ
có
70%
lao
động
qua
đào
tạo./.