Tranh
“thóat
kiếp”
Từ
những
vỏ
bắp
bỏ
đi
đã
biến
thành
chất
liệu
để
làm
những
lọ
hoa
xinh
xắn,
từ
cọng
lục
bình,
vỏ
tràm,
lá
buông
thậm
chí
lá
chuối,
lá
tre
và
các
lọai
lá
khô
cũng
có
thể
thành
những
bức
tranh
không
đụng
hàng…Chị
Lê
thị
Hồng
Hoa,
chủ
cơ
sở
mỹ
nghệ
Hòang
Cung
đã
làm
được
điều
đó.
Từ
những
vỏ
bắp
bỏ
đi
đã
biến
thành
chất
liệu
để
làm
những
lọ
hoa
xinh
xắn,
từ
cọng
lục
bình,
vỏ
tràm,
lá
buông
thậm
chí
lá
chuối,
lá
tre
và
các
lọai
lá
khô
cũng
có
thể
thành
những
bức
tranh
không
đụng
hàng…Chị
Lê
thị
Hồng
Hoa,
chủ
cơ
sở
mỹ
nghệ
Hòang
Cung
đã
làm
được
điều
đó.
“
Những
chiếc
lá
này
được
phơi
trong
suốt
hơn
3
năm
liền
mà
không
hề
sấy,
có
như
vậy
lá
khô
mới
lên
sắc
tự
nhiên.
Từ
xa
xưa,
người
Khmer
đã
từng
viết
kinh
Phật
trên
lá
đó
chứ”
–
Chị
Hoa
nói:
“Người
xưa
giữ
được
hàng
trăm
năm,
mình
không
dám
nói
nhiều,
tranh
giữ
được10
năm.”
Thọat
đầu,
từ
những
chiếc
lá,
chị
làm
những
kẹp
tóc,
những
bouquet
hoa
cưới
và
dần
dần
những
cảm
xúc
dẫn
chị
tới
nghề
sáng
tác
tranh
lá.
“Có
lẻ
từ
nhỏ
tôi
đã
thích
tranh,
ngắm
tranh
hòai
nên
nó
ăn
sâu
vào
tiềm
thức
rồi
thành…cao
trào.
Tôi
chỉ
là
tín
đồ
của
mỹ
thuật
chứ
đâu
có
học
bài
bản
gì
”-
Chị
Hoa,
từng
là
một
tiểu
thương
kinh
doanh
quần
áo
may
sẵn,
nhưng
chị
cũng
đã
rón
rén
đặt
chân
vào
thế
giới
thiết
kế
thời
trang.
Những
mẫu
thiết
kế
được
khách
hàng
chấp
nhận,
nhưng
chị
lại
thấy
tranh
lá
có
sức
thu
hút
vô
hình.
Những
chiếc
kẹp
kết
hoa
từ
vỏ
trái
bắp,
những
bức
tranh
kết
từ
những
trái
sao
rơi
xoắn
tít
từ
trên
cao
xuống
đường
phố.
Những
bức
tranh
chưa
được
đặt
tên,
nhưng
rồi
có
người
đã
nhìn
thấy
trong
đó
ký
ức
một
thời.
Chi
đã
tạo
ra
sự
ngạc
nhiên
và
dẫn
người
mê
tranh
về
miền
lý
ức
…
“
Lần
đầu
tiên,
khi
Trung
tâm
xúc
tiến
thương
mại
ở
An
Giang
mời
tôi
dự
thi
tay
nghề
thủ
công
mỹ
nghệ
cho
tới
khi
theo
Trung
tâm
này
đưa
những
tác
phẩm
“
nhỏ
nhoi,
hóa
kiếp”
ấy
về
Tao
Đàn
dự
hội
chợ
HVNCLC
2003,
tôi
nghe
nhiều
khách
hàng
nói
như
vậy”-
Chị
Hoa
nói.
Chị
Hồng
Hoa
Tranh
từ
vỏ
bắp
Trong
căn
hộ
52
m2
ở
216
đường
Hàm
Nghi,
TP
Long
Xuyên,
chị
có
5
người
học
việc;
không
đủ
chỗ
cho
một
phòng
tranh,
không
đủ
chỗ
để
bày
những
lọ
hoa
hóa
kiếp
và
không
đủ
chỗ
để
dàn
trải
ý
tưởng
của
chị.
Nhưng
chị
vẫn
cố
gắng
tạo
ra
những
bức
tranh
tinh
tế,
nhẹ
nhàng
với
những
chiếc
lá
khô.
Những
bức
tranh
được
treo
ở
cả
gian
bếp,
chị
khéo
nói:
Như
vầy
thì
nó
không
thể
mốc
được.
Nói
vậy,
nhưng
trong
câu
chuyện
của
chị
là
cả
sự
tiếc
rẻ
khi
nhiều
hợp
đồng
lớn
tới
đây
rồi
bay
xa
như
những
chiếc
lá
trong
cơn
lốc.
Đơn
giản
vì
với
số
vốn
đăng
ký
59
triệu
đồng,
vốn
lưu
động
6
triệu
đồng
thì
chị
chỉ
có
thể
nuôi
cái
“cảm
xúc
cao
trào”
căng
kéo
với
số
lượng
vừa
phải
chứ
không
thể
mở
rộng
không
gian
cho
tác
phẩm
của
mình
đi
xa.
Nhiều
khách
hàng
tới
đây
mua
tranh,
họ
thích
chủ
đề
đôi
bạn.
Tôi
thích
cái
tứ
này
và
nhiều
người
đã
đồng
cảm.
Nhưng
khi
những
bức
tranh
bằng
lá
khô
đi
với
những
bộ
khung
bằng
gỗ
thốt
nốt,
nặng
nề
quá
mà
khách
thì
muốn
gởi
đi
xa
còn
tôi
lại
không
quen
thủ
tục
nhập-xuất
nên
mua
tại
chỗ
thì
tôi
mừng
nhưng
biểu
gởi
đi
xa
thì
tôi
chịu.
Doma
VinaCo.Ltd,
Canopus
Trade
Links.Ltd,
B&T
Co.Ltd…đã
từng
gởi
đơn
đặt
hàng,
nhưng
cuối
cùng
chị
chỉ
có
thể
nối
kết
với
Golshop
ở
TPCT,
thỉnh
thỏang
gởi
hàng
cho
vài
cơ
sở
ở
đường
Lê
Lợi
(
TPHCM)
hoặc
bán
cho
những
người
khấm
khá
ở
tại
Long
Xuyên
và
du
khách
từ
Nhật
Bản,
Mỹ,
Canada,
Australia...
đến
thành
phố
này.
“
Bức
này
giá
1,
850
triệu
đồng
đã
có
người
mua,
những
kẹp
tóc,
giá
5000đ/
cái,
nón
kết
hoa:
25.000-50.000
đ/
chiếc,
bình
hoa:
15.000-25.000đ,
lọai
cao
nhất
500.000-600.000
đ,
giỏ
hoa
lục
bình
55.000-65.000
đ,
bouquet
hoa
cưới:
65.000
đ…
Năm
2005,
bức
tranh
“Hoa
hồng”
bằng
lá
bắp
được
trao
giải
“Golden
-
V”
toàn
quốc.
Nhiều
bức
đã
bán
cho
khách
sạn
Caravelle,
Omni…Hiện
tại,
nhiều
bức
tranh
đã
có
chủ,
tinh
tế,
sắc
xảo
hơn.
Những
bức
tranh
mà
không
bao
giờ
chị
nói
“
Đó
là
bức
tôi
thích
nhất”
vì
tất
cả
đều
ra
đời
từ
điểm
dừng
của
dòng
cảm
xúc.
Cơ
sở
Hòang
Cung
(
lối
vào
bến
xe
Bình
Khánh-
TP
Long
Xuyên,
An
Giang)
216
Hàm
Nghi,
TP
Long
Xuyên
0918
375
330