Bánh hỏi là món ăn phổ biến ở khắp các tỉnh miền Nam và miền Trung. Và dường như vùng nào cũng tự hào xem đây là món ăn đặc sản của quê hương mình. Còn về cách ăn, phổ biến nhất là phết mỡ hành lên bánh hỏi và ăn với thịt quay, đặc biệt là trong các dịp cưới hỏi, lễ cúng hay giỗ chạp. Nếu là ngày rằm, người miền Trung còn biến tấu bằng cách dùng bánh hỏi chay ăn với hẹ.
>>
Kể
chuyện
làng
tàu
hủ
ky
trăm
tuổi
>>
Duy
trì
làng
miến
Bắc
ở
Biên
Hòa
>>
Hủ
tiếu
bà
Năm
Sa
Đéc
|
"Phong
Điền
chợ
nổi
trên
sông
Bồng
bềnh
mặt
nước,
chợ
đông
sớm
chiều"
1.
Địa
danh
Phong
Điền
vốn
nổi
tiếng
với
câu
ca
dao
trên.
Nhưng dường
như chưa
nhiều
người
biết
còn
một đặc
sản làm
cho
Phong
Điền
nổi
tiếng
nữa,
đó
là
bánh
hỏi.
Những
ai
từng
ăn
qua bánh
hỏi
Phong
Điền
chắc
hẳn sẽ
nhớ
mãi
mùi
vị
thanh
nhẹ
của
nó,
một
đặc
sản
miệt
vườn
đất
Cần
Thơ.
Bánh
hỏi
là
món
ăn
phổ
biến
ở
khắp
các
tỉnh
miền
Nam
và
miền
Trung.
Và
dường
như
vùng
nào
cũng
tự
hào
xem
đây
là
món
ăn
đặc
sản
của
quê
hương
mình.
Còn
về
cách
ăn,
phổ
biến
nhất
là
phết
mỡ
hành
lên
bánh
hỏi
và
ăn
với
thịt
quay,
đặc
biệt
là
trong
các
dịp
cưới
hỏi,
lễ
cúng
hay
giỗ
chạp.
Nếu
là
ngày
rằm,
người
miền
Trung
còn
biến
tấu
bằng
cách
dùng
bánh
hỏi
chay
ăn
với
hẹ.
Thế
nhưng,
người
ta
vẫn
có
thể
nhận
ra
bánh
hỏi
Phong
Điền
bởi
những
“chất”
riêng
của
nó.
Bánh
hỏi
Phong
Điền
còn
được
gọi
là
bánh
hỏi
Kim
Tiền,
hoặc
dân
dã
hơn
là
bánh
hỏi
mặt
võng
(do
lúc
ra
khỏi
khuôn
thì bánh
có
hình
dạng
giống
võng
lưới).
Người
sành
ăn
ở
Cần
Thơ
có
thể
gọi
điện
thoại
đặt
hàng
chủ
cơ
sở
làm
trước rồi
chuyển
lên,
nhưng
phải
trên
5kg
trở
lên
mới
đáng
công
chuyển.
Còn
tự
nhiên
thấy
thèm
bánh
hỏi,
thực
khách
có
thể
tự
tìm
đến
cơ
sở
để
tận
mắt
chứng
kiến
chủ
nhà
chế
biến
và
thưởng
thức
tại
chỗ.
|
2.
Cách
trung
tâm
thành
phố
Cần
Thơ
chừng
15
cây
số,
làng
bánh
hỏi
Phong
Điền
giản
dị
nằm
nép
mình
dưới
nhiều
tán
cây
ăn
quả
cùng
những
con
sông
chia
ngang
sẻ
dọc,
muốn
đến
tận
nơi
phải
mất
tới
hai
lần
sang
đò
ngang.
Huyện
Phong
Điền
sẵn
có
nghề
bánh
hỏi
lâu
đời,
nay
một
số
cơ
sở
lại
mở
thêm
dịch
vụ
du
lịch
sinh
thái
để
du
khách
có
cơ
hội
tận
hưởng
cảm
giác
điền
giã
khó
quên,
điển
hình
nhất
có
thể
kể
đến
nhà
vườn
sinh
thái
Út
Dzách.
Theo
như
lời
ông
Út
Dzách,
gia
đình
ông
có thâm
niên làm
bánh
cũng
được
hơn
50
năm,
thất
bại
nhiều
lần
mới
phát
hiện
được
loại
bột
ngon,
làm
ra
những
mẻ
bánh
đạt
mức
“tuyệt
đỉnh
cung
phu”
như
bây
giờ.
Ngày
nay,
bánh
hỏi
của
gia
đình
ông
được
làm
từ
bột
gạo
lọc
Sa
Đéc,
cũng
là
loại
bột
dùng
làm
bánh
bò,
có
ưu
điểm
giúp
cho
bánh
trong,
dai
và
khi
ăn
vào
sẽ
thấy
vị
chua
rất
thanh.
|
3.
Để
ra
được
một
mẻ
bánh,
ông
Út
Dzách
cho
biết
trước
hết
phải
khuấy
trùng
bột
(làm
cho
bột
chín
một
nửa)
rồi
đưa
vào
cối
xay
cho
nhuyễn.
Bột
nửa
chín
nửa
sống
đã
xay
nhuyễn
được
nện
vào
khuôn
hình
trụ,
phía
trên
có
một
thân
cây
dài
do
người
khỏe
tay
làm
đòn
bẩy
để
ép
bánh.
Thợ
bắt
bánh
dùng
lá
chuối
tươi
cắt
hình
chữ
nhật
để
hứng
sẵn
ở
dưới
khuôn,
khi
bột
được
ép
xuống
thì
dùng
tay
di
chuyển
để
tạo
hình
mặt
lưới
sao
cho
đẹp
mắt.
Khi
tạo
hình
hết
một
lượt,
chỉ
cần
đem
bánh
đó
hấp
trên
bếp
5
phút,
chừng
nào
cầm
đũa
rê
bánh
thấy
không
bị
gãy
và
sợi
bánh
trong
nghĩa
là
bánh
đã
chín.
Tiếp
theo
là
công
đoạn
gỡ
bánh
ra
khỏi
lá
chuối,
cứ
4
miếng
xếp
thành
một
xấp.
Tiếng “ngon” đồn xa, vào dịp Thanh Minh vừa rồi, lò bánh hỏi của ông nhận làm cả trăm ký bánh do người trong vùng đặt hàng. Vợ chồng ông Út Dzách đến nay truyền nghề lại cho anh con trai tên Trần Thiện Cảnh, vốn là một giáo viên nghỉ hưu sớm và một người con gái đang sinh sống ở thị trấn Rạch Gòi (Hậu Giang) để nối tiếp nghề gia truyền.
Cùng xem thêm các công đoạn làm bánh hỏi lò Út Dzách:
Thường Xuân (thực hiện)