1/
Giá
vàng
miếng
SJC
ở
mức
55,15
–
55,55
triệu
đồng/lượng, giảm
tiếp
200.000 đồng/lượng
ở
cả
hai
chiều
mua
vào
và
bán
ra. Trong
khi
đó,
trên
thị
trường
thế
giới,
giá
vàng
giao
dịch
trên
sàn
Kitco
hiện
đang
ở
mức
1.733,3
USD/ounce, tăng
2,3
USD/ounce,
tương
đương
0,13%
so
với
chốt
phiên
trước. Theo
chuyên
gia
phân
tích
thị
trường
cấp
cao
của
OANDA,
thì
Cục
Dự
trữ
liên
bang
Mỹ
(Fed)
là
“rủi
ro”
lớn
đối
với
vàng.
Nếu
Fed
không
có
hành
động
nào
hạ
nhiệt
thị
trường
trái
phiếu,
thị
trường
vàng
sẽ
xuất
hiện
tình
trạng
bán
tháo.
2/
Bộ
Nông,
Lâm,
Ngư
nghiệp
Nhật
đã
cấp
Bằng
bảo
hộ
chỉ
dẫn
địa
lý
đối
với
vải
thiều
Lục
Ngạn
của
tỉnh
Bắc
Giang.
Đây
là sản
phẩm
đầu
tiên
của
Việt
Nam
được
cấp
bằng
chỉ
dẫn
địa
lý
tại
Nhật. Toàn
huyện
Lục
Ngạn
hiện
có
hơn
15.000
ha
vải
thiều,
tập
trung
tại
các
xã
như
Hồng
Giang,
Tân
Sơn,
Quý
Sơn,
Giáp
Sơn.
Trong
đó,
nhiều
diện
tích
sản
xuất
theo
quy
trình
GlobalGAP,
VietGAP,
hữu
cơ…
giúp
sản
phẩm
vừa
có
mã
đẹp,
chất
lượng
cao,
đáp
ứng
nhu
cầu
tiêu
dùng
trong
nước
và
xuất
khẩu.
Vụ
vải
thiều
năm
2020,
tỉnh
Bắc
Giang
đã
xuất
khẩu
chính
ngạch
sang
Nhật
Bản
đạt
tổng
sản
lượng
khoảng
200
tấn
vải.
Vụ
sản
xuất
năm
2021,
diện
tích
vải
thiều
của
tỉnh
dự
kiến
sẽ
đạt
khoảng
28.000
ha.
3/
Theo
Cục
Xuất
nhập
khẩu
(Bộ
Công
Thương),
đầu
tháng
3/2021,
giá
sắn
nguyên
liệu
trong
nước
tăng
mạnh
nên
giá
tinh
bột
sắn
thành
phẩm
cũng
được
điều
chỉnh
tăng.
Theo
nhận
định
của các
đơn
vị
thu
mua,
do
năng
suất
sắn
giảm
dẫn
đến
sản
lượng
giảm,
cộng
với
tình
hình
dịch
Covid-19
khiến
sắn
từ
Campuchia
nhập
khẩu
về
hạn
chế,
trong
khi
đó
nhu
cầu
nguyên
liệu
của
các
nhà
máy
chế
biến
đang
ở
mức
cao
khiến
giá
thu
mua
tăng
cao.
Hiện
nay,
hầu
hết
các
nhà
máy
chế
biến
sắn
tại
Việt
Nam
chạy
máy
trong
tình
trạng
thiếu
nguyên
liệu,
cho
dù
vụ
sản
xuất
2020/21
theo
thông
lệ
hàng
năm
còn
kéo
dài
vài
tháng
nữa.
Thời
gian
tới,
giá
có
thể
vẫn
giữ
ở
mức
cao
như
hiện
tại
vì
nguồn
cung
sản
lượng
tinh
bột
sắn
giảm
mạnh.
Theo
đánh
giá
của
một
số
nhà
máy,
thời
điểm
cuối
vụ
2020/21
và
trước
khi
có
sắn
vụ
mới
2021/22,
giá
sắn
có
thể
tăng
lên
mức
kỷ
lục.
4/
Trong
báo
cáo
cập
nhật
tình
hình
kinh
tế
vĩ
mô
Việt
Nam
tháng
3/2021,
Ngân
hàng
Thế
giới
(World
Bank/WB)
nhận
định,
việc
nhanh
chóng
kiểm
soát
đợt
bùng
phát
dịch
Covid-19
mới
đã
giúp
duy
trì
triển
vọng
phục
hồi
kinh
tế
tích
cực
của
Việt
Nam
trong
năm
2021. Trong
tháng
2/2021,
Việt
Nam
đã
thu
hút
được
3,4
tỷ
USD
vốn
FDI,
cao
hơn
70,4%
so
với
tháng
1/2021
(khoảng
2,02
tỷ
USD)
và
tăng
gấp
ba
lần
giá
trị
so
với
cùng
kỳ
năm
2020.
Thêm
vào
đó,
bình
quân
trong
2
tháng
đầu
năm
2021,
chỉ
số
sản
xuất
công
nghiệp
vẫn
ghi
nhận
mức
tăng
8,8%
so
với
cùng
kỳ
năm
trước.
Sự
gia
tăng
về
vốn
FDI
vào
Việt
Nam
trong
bối
cảnh
đại
dịch
Covid-19,
được
WB
lý
giải
là
do
được
thúc
đẩy
bởi
hoạt
động
đăng
ký
cấp
mới
(tăng
265,7%
so
với
cùng
kỳ
năm
trước)
và
tăng
vốn
(tăng
273,0%
so
với
cùng
kỳ).
5/ Công
ty
thực
phẩm
Meiji
(Nhật
Bản)
sắp
ra
mắt
một
công
ty
con
tại
Hà
Nội
để
khai
thác
thị
trường
sữa
đầy
tiềm
năng
của
Việt
Nam.
Theo
đó,
công
ty
con
này
dự
kiến
sẽ
ra
mắt
vào
ngày
1/4
tại
Hà
Nội,
với
tổng
số
vốn
khoảng
200
triệu
yen
(1,8
triệu
USD)
và
chức
năng
chuyên
nhập
khẩu
và
bán
sữa
công
thức
của
Meiji
tại
thị
trường
Việt
Nam.
Theo
Meiji,
hàng
năm,
tại
Việt
Nam
có
khoảng
1,5
triệu
trẻ
được
sinh
ra,
cao
hơn
70%
so
với
ở
Nhật
Bản,
và
con
số
này
được
dự
báo
sẽ
tiếp
tục
tăng.
Hiện
Meiji
chưa
có
kế
hoạch
xây
dựng
nhà
máy
ở
Việt
Nam
mà
sẽ
tiếp
tục
nhập
khẩu
sữa
công
thức
từ
Nhật
Bản.
Tại
Việt
Nam,
kể
từ
năm
2018,
các
chuyên
gia
dinh
dưỡng
của
Meiji
đã
cung
cấp
dịch
vụ
tư
vấn
về
chế
độ
ăn
cho
công
nhân
ở
các
nhà
máy
thuộc
sở
hữu
của
các
công
ty
Nhật
Bản.
6/
Cổng
thông
tin
thương
mại
điện
tử
iPrice
phối
hợp
cùng
SimilarWeb,
AppsFlyer
đã
công
bố
báo
cáo
vềngành
thương
mại
điện
tử
Việt
Nam
năm
2020.
Trong
đó,
top
10
sàn
thương
mại
điện
tử
có
lượng
truy
cập
website
trung
bình
cao
nhất
năm
qua
tại
Đông
Nam
Á
ghi
nhận
đến
5
doanh
nghiệp
nội
địa
Việt
Nam
gồm
Thế
Giới
Di
Động,
Tiki,
Sendo,
Bách
Hoá
Xanh
và
FPT
Shop.
Theo
đó,
5/10
sàn
thương
mại
điện
tử
có
lượng
truy
cập
trung
bình
cao
nhất
năm
2020
tại
Đông
Nam
Á
là
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam. Dưới
tác
động
của
Covid-19,
các
doanh
nghiệp
thương
mại
điện
tử
Việt
Nam
đã
nhanh
chóng
đổi
mới
để
đón
đầu
xu
hướng.
Hầu
hết
sàn
như
Shopee,
Lazada,
Tiki,
Sendo
đều
tập
trung
tạo
ra
những
giá
trị
bổ
sung,
hướng
đến
khách
hàng
để
thu
hút
và
giữ
chân
họ
trên
nền
tảng,
ứng
dụng.
7/
Theo
Cable.co.uk,
công
ty
chuyên
tư
vấn
và
so
sánh
các
dịch
vụ
truyền
hình
cáp,
Internet
và
viễn
thông
có
trụ
sở
tại
Lichfield
(Anh),
Ukraine
là
quốc
gia
có
giá
cước
Internet
trung
bình
rẻ
nhất
thế
giới,
với
chỉ
6,41
USD
cho
một
tháng
sử
dụng.
Xếp
thứ
hai
trong
danh
sách
là
Syria,
với
giá
cước
Internet
trung
bình
6,49
USD
một
tháng. Việt
Nam
hiện
xếp
thứ
6
tại
khu
vực
châu
Á,
thứ
12
trên
thế
giới
và
số
một
tính
riêng
tại
khu
vực
Đông
Nam
Á
về
giá
dịch
vụ
Internet
rẻ. Trung
bình
người
dùng
tại
Việt
Nam
phải
chi
ra
11,27
USD
(tương
đương
260.000
đồng)
cho
một
tháng
sử
dụng
Internet.
Việt
Nam
cũng
là
một
trong
những
quốc
gia
có
mức
giá
cước
biến
động
theo
từng
năm
thấp
nhất
thế
giới,
khi
mức
giá
cước
trung
bình
trong
năm
2020
chỉ
tăng
thêm
khoảng
0,04
USD
(900
đồng)
so
với
năm
2019.
8/
Chính
quyền
của
Thủ
tướng
Yoshihide
Suga
gần
đây
đã
đệ
trình một
đạo
luật
sửa
đổi
về
các
biện
pháp
đặc
biệt
nhằm
tạo
điều
kiện
đầu
tư
vào
các
tập
đoàn
nông
nghiệp. Dự
luật
nhằm
mở
rộng
đối
tượng
nhận
đầu
tư
từ
các
quỹ
nông
nghiệp
đặc
biệt,
hoặc
quan
hệ
đối
tác
trách
nhiệm
hữu
hạn
bao
gồm
các
tổ
chức
tài
chính
chuyên
tài
trợ
cho
doanh
nghiệp
nông
nghiệp.
Bằng
cách
cung
cấp
nguồn
lực
tài
chính
lớn
hơn
cho
các
nhà
sản
xuất
và
xuất
khẩu
sản
phẩm
nông
nghiệp
cũng
như
thực
phẩm,
chính
phủ
Nhật
Bản
đặt
mục
tiêu
mở
rộng
xuất
khẩu
nông
sản
từ
922,3
tỷ
yên
(8,5
tỷ
USD)
vào
năm
2020
lên
2
ngàn
tỷ
yên
(18,5
tỷ
USD)
vào
năm
2025
và
5
ngàn
tỷ
yên
(46,1
tỷ
USD)
vào
năm
2030.
9/
Theo
The
New
York
Times,
Uber
đã
đưa
ra
thông
báo
rằng
họ
sẽ công nhận hơn
70.000
tài
xế
Uber
ở
Anh
là
nhân
viên
chính
thức
của
hãng. Điều
này
có
nghĩa
là
tài
xế
sẽ
được
hưởng
mức
lương
tối
thiểu,
ngày
nghỉ
phép
có
trả
lương
và
được
đóng
góp
lương
hưu.
Quyết
định
này
của
Uber
được
đưa
ra
sau
khi
Tòa
án
Tối
cao
Anh
ra
phán
quyết
yêu
cầu
Uber
phải
coi
các
tài
xế
là
nhân
viên.
Tuy
nhiên,
các
tài
xế
tuy
được
công
nhận
là
nhân
viên,
nhưng
sẽ
không
nhận
được
quyền
lợi
đầy
đủ
như,
nghỉ
thai
sản,
trợ
cấp
thất
nghiệp
nếu
bị
sa
thải.
10/ Nhật
Bản
dự
định
tăng
thuế
khẩn
cấp
với
thịt
bò
nhập
khẩu
từ
Mỹ
trong
tuần
này
trong
bối
cảnh
kim
ngạch
nhập
khẩu
mặt
hàng
này
trong
năm
tài
chính
2020
được
cho
là
sẽ
vượt
hạn
ngạch
242.000
tấn. Theo
đó,
thuế
nhập
khẩu
đối
với
thịt
bò
Mỹ
sẽ
tăng
từ
25,8%
lên
38,5%
trong
vòng
một
tháng
theo
thỏa
thuận
thương
mại
song
phương
Nhật
Bản-
Mỹ
có
hiệu
lực
từ
tháng
1/2020.
Theo
số
liệu
của
Bộ
Tài
chính
Nhật
Bản,
trong
tài
khóa
2020
(tính
từ
tháng
4/2020),
lượng
thịt
bò
Mỹ
nhập
khẩu
tính
đến
cuối
tháng
2/2021
là
233.112
tấn
và
nhiều
khả
năng
vào
đầu
tháng
3
sẽ
vượt
hạn
ngạch
trong
thỏa
thuận
thương
mại
song
phương.
Mức
tiêu
thụ
thịt
bò
Mỹ
tại
Nhật
Bản
được
cho
là
tăng
mạnh
do
nguồn
cung
từ
Australia
bị
sụt
giảm
do
hạn
hán
kéo
dài
khiến
sản
lượng
chăn
nuôi
giảm
sút.
Theo
hãng
thông
tấn
Kyodo,
việc
tăng
thuế
có
thể
được
áp
dụng
ngay
từ
ngày
18/3
tới.