Bitcoin
vẫn
tiếp
tục
lên
đỉnh,
nhưng
rủi
ro
vẫn
còn
Những
ngày
cuối
năm
2020,
bitcoin
hâm
nóng
các
thị
trường
tài
chính
phi
tập
trung
với
giá
được
đẩy
lên
đỉnh
mới:
28.736
USD.
Một
số
chuyên
gia
tài
chính
và
tiền
tệ
dự
báo
đồng
tiền
số
sẽ
tiếp
tục
lên
đỉnh
trong
những
ngày
đầu
năm
mới
2021
với
mức
dự
báo
là
30.000
USD.
Tuy
nhiên,
đó
vẫn
chưa
phải
là
đỉnh
của
đỉnh
bởi
đồng
tiền
số
sẽ
tiếp
tục
đà
leo
giá
trong
năm
mới.
Bitcoin
đang
thu
hút
rất
nhiều
nhà
đầu
tư,
dù
rằng
họ
đã
nếm
trái
đắng
trong
lần
rớt
giá
thảm
hại
đầu
năm.
1/
Sáng
nay,
giá
vàng
miếng
SJC
tại
Công
ty
TNHH
MTV
Vàng
bạc
đá
quý
Sài
Gòn
đang
ở
mức
55,50-
56,05
triệu
đồng/lượng, giảm
50
ngàn
đồng/lượng
ở
chiều
mua
vào
so
với
giá
khảo
sát
sáng
qua. Chênh
lệch
giá
mua
vào
–
bán
ra
ở
mức
450
ngàn
đồng/lượng.
Trong
khi
đó,
trên
thị
trường
thế
giới,
giá
vàng
trên
sàn
Kitco
đang
được
giao
dịch
ở
mức
1891,3
USD/ounce,
tăng
12,9
USD,
tương
đương
0,69%
so
với
chốt
phiên
trước.
2/
Theo
Thương
vụ
Việt
Nam
tại
Hàn
Quốc,
báo
cáo
Xu
hướng
thực
phẩm
nhập
khẩu
năm
2019
và
năm
2020
của
Bộ
An
toàn
Thực
phẩm
và
Dược
phẩm
Hàn
Quốc
(MFDS),
cho
thấy,
số
vụ
vi
phạm
quy
định
vệ
sinh
an
toàn
thực
phẩm
đối
với
các
lô
hàng
thực
phẩm
chế
biến
nhập
khẩu
từ
Việt
Nam
sang
Hàn
Quốc
có
xu
hướng
giảm.
Cụ
thể
năm
2019
phát
hiện
117
vụ,
đến
năm
2020
(đến
ngày
21/12/2020)
xuống
còn
37
vụ.
Số
vụ
vi
phạm
có
xu
hướng
giảm
phần
nào
cho
thấy
những
nỗ
lực
của
cơ
quan
quản
lý
trong
việc
tuyên
truyền
phổ
biến,
nâng
cao
nhận
thức
của
cộng
đồng
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
trong
việc
tuân
thủ
các
quy
định
của
nước
sở
tại
đã
phát
huy
hiệu
quả
tích
cực.
Tuy
nhiên,
thì
hiện Việt
Nam
vẫn
đứng
thứ
3
sau
Trung
Quốc
và
Hoa
Kỳ
trong
số
những
nước
có
số
vụ
thực
phẩm
nhập
khẩu
vi
phạm
nhiều
nhất
vào
Hàn
Quốc.
4/
Theo
thống
kê
sơ
bộ
của
Tổng
cục
Hải
quan,
hết
tháng
11/2020, tổng
kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu
hàng
hóa
giữa
Việt
Nam
với
Trung
Quốc
vẫn
đạt
con
số
rất
lớn
với
117,6
tỷ
USD,
tăng
hơn
12,6
tỷ
USD
so
với
cùng
kỳ
năm
trước. Mức
thâm
hụt
cán
cân
thương
mại
vẫn
khá
lớn,
âm
31,6
tỷ
USD,
tăng
600
triệu
USD
so
với
cùng
kỳ
năm
trước.
Một
điều
dễ
nhận
ra
là,
hàng
loạt
các
mặt
hàng
tỷ
USD
mà
Việt
Nam
nhập
từ
Trung
Quốc
luôn
duy
trì
ở
mức
cao
hoặc
rất
cao.
Trong
đó,
loại
hàng
hóa
là
máy
vi
tính,
sản
phẩm
điện
tử
và
linh
kiện
đạt
kim
ngạch
16,4
tỷ
USD,
tăng
hơn
5,4
tỷ
USD
so
với
cùng
kỳ
năm
trước.
Đây
là
loại
hàng
mà
Việt
Nam
nhập
nhiều
nhất
từ
Trung
Quốc
và
có
sự
gia
tăng
đột
biến.
Với
việc
tăng
giá
trị
nhập
khẩu
lên
đến
trên
5
tỷ
USD
sau
một
năm
cho
thấy
sự
phụ
thuộc
thị
trường
Trung
Quốc
của
các
nhà
nhập
khẩu
và
doanh
nghiệp
tại
Việt
Nam
là
khá
lớn.
5/ Hãng
hàng
không
American
Airlines
đã
thực
hiện
chuyến
bay
thương
mại
đầu
tiên
bằng
máy
bay
Boeing
737
MAX
tại
Mỹ,
khoảng
20
tháng
kể
từ
khi
mẫu
máy
bay
này
bị
cấm
bay
sau
hai
vụ
tai
nạn
thảm
khốc
khiến
346
người
thiệt
mạng,
đẩy
nhà
sản
xuất
máy
bay
Boeing
vào
khủng
hoảng.
737
MAX
từng
là
dòng
máy
bay
bán
chạy
nhất
của
Boeing,
trước
khi
bị
cấm
bay
toàn
cầu.
Hãng
sản
xuất
máy
bay
danh
tiếng
của
Mỹ
đã
làm
việc
cùng
các
chuyên
gia
để
tháo
gỡ
các
vấn
đề
kỹ
thuật
và
nâng
cấp
chương
trình
huấn
luyện
phi
công
sử
dụng
737
MAX,
từ
đó
thuyết
phục
giới
chức
các
nước
cho
phép
dòng
máy
bay
này
trở
lại
bầu
trời.
Các
hãng
hàng
không
Mỹ
khai
thác
trở
lại
máy
bay
737
MAX
sau
khi
Cơ
quan
Hàng
không
Liên
bang
Mỹ
(FAA)
xác
nhận
dòng
máy
bay
này
đáp
ứng
tiêu
chuẩn
sau
nhiều
đợt
nâng
cấp
phần
mềm
và
quy
tắc
huấn
luyện
phi
công.
6/ Giới
chức
thương
mại
Mỹ
đã
thông
báo
sẽ
tăng
thuế
đối
với
một
số
mặt
hàng
nhập
khẩu
nhất
định
từ
Liên
minh
châu
Âu
(EU).
Quyết
định
này
được
đưa
ra
trong
bối
cảnh
Mỹ
và
EU
tiếp
tục
tranh
cãi
về
vấn
đề
trợ
cấp
cho
hoạt
động
chế
tạo
máy
bay
dân
dụng
của
Boeing
và
Airbus.
Trong
một
tuyên
bố
gần
đây,
Văn
phòng
Đại
diện
Thương
mại
Mỹ
(USTR)
xác
nhận
cơ
quan
này
sẽ
áp
thuế
bổ
sung
đối
với
các
linh
kiện
chế
tạo
máy
bay
và
một
số
loại
vang
không
có
gas,
cũng
như
rượu
cognac
và
các
loại
rượu
mạnh
khác
nhập
khẩu
từ
Pháp
và
Đức.
USTR
cho
biết
các
biện
pháp
thuế
quan
bổ
sung
nêu
trên
sẽ
được
sớm
công
bố,
song
không
tiết
lộ
khi
nào
các
mức
thuế
mới
này
sẽ
bắt
đầu
có
hiệu
lực.
7/ Các
hãng
sản
xuất
xe
hơi
của
Nhật
Bản
sẽ
phải
cắt
giảm
sản
xuất
quy
mô
lớn
vào
dịp
đầu
năm
2021
do
thiếu
hụt
nguồn
cung
chất
bán
dẫn
được
sử
dụng
trong
các
linh
kiện
của
xe
hơi. Theo
đó,
có
ít
nhất
ba
hãng
sản
xuất
xe
hơi
lớn
của
Nhật
Bản
sẽ
phải
cắt
giảm
sản
lượng
ở
mức
40-50%
kể
từ
tháng
1/2021.
Nguyên
nhân
thiếu
hụt
chất
bán
dẫn
chủ
yếu
do
ảnh
hưởng
từ
vụ
hỏa
hoạn
tại
nhà
máy
công
ty
cung
cấp
chất
bán
dẫn
Asahi
Kasei
ở
thành
phố
Nobeoka,
tỉnh
Miyazaki
vào
ngày
20/10.
Nguồn
cung
chất
bán
dẫn
cũng
bị
ảnh
hưởng
khi
nhà
cung
cấp
lớn
là
Continental
của
Đức
hạn
chế
cung
cấp
sản
phẩm
này
cho
lĩnh
vực
xe
hơi,
vốn
có
yêu
cầu
cao
về
tiêu
chuẩn
chất
lượng
và
ưu
tiên
cho
lĩnh
vực
máy
trò
chơi
điện
tử
khi
nhu
cầu
mặt
hàng
này
tăng
cao
trong
thời
điểm
dịch
Covid-19
bùng
phát,
bên
cạnh
đó
là
sự
gia
tăng
nhu
cầu
chất
bán
dẫn
dành
cho
hệ
thống
thông
tin
di
động
thế
hệ
thứ
5
(5G).
8/ Cơ
quan
sản
phẩm
y
tế
quốc
gia
Trung
Quốc
đã
phê
duyệt
“đủ
điều
kiện”
với
việc
sử
dụng
đại
trà
vaccine
ngừa
Covid-19
do
hãng
Sinopharm
phát
triển.
Đây
là
lần
đầu
tiên
Trung
Quốc
cấp
phép
sử
dụng
đại
trà
một
trong
các
loại
vaccine
ngừa
Covid-19
tiềm
năng
của
nước
này,
vốn
đang
trong
các
giai
đoạn
thử
nghiệm
lâm
sàng
khác
nhau.
Trước
đó,
vaccine
của
hãng
dược
Sinopharm
đã
được
Các
tiểu
vương
quốc
Arab
thống
nhất
(UAE)
–
nước
đầu
tiên
trên
thế
giới
cấp
phép
sử
dụng
đại
trà
hồi
đầu
tháng
này.
Từ
nhiều
tháng
qua,
Trung
Quốc
đang
tiến
hành
triển
khai
tiêm
chủng
cho
người
dân
nước
này
với
3
loại
vaccine
khác
nhau
đang
trong
các
cuộc
thử
nghiệm
lâm
sàng
giai
đoạn
cuối
cùng.
Hồi
tháng
7,
Trung
Quốc
đã
khởi
động
chương
trình
sử
dụng
khẩn
cấp
vaccine
dành
cho
nhân
viên
trongc
các
lĩnh
vực
thiết
yếu
và
những
đối
tượng
có
nguy
cơ
lây
nhiễm
cao.
9/
Zhong
Shanshan,
một
doanh
nhân
kín
tiếng
ít
khi
xuất
hiện
trên
truyền
thông,
giờ
đây
giàu
hơn
tất
cả
tỷ
phú
công
nghệ
đình
đám
của
Trung
Quốc
như
Jack
Ma,
Ma
Huangteng,
và
thậm
chí
soán
ngôi
nhất
châu
Á
của
tỷ
phú
Ấn
Độ
Mukesh
Ambani. Theo
Bloomberg
Billionaires
Index,
năm
nay,
ông
Zhong
–
người
sáng
lập,
chủ
tịch
hãng
nước
đóng
chai
Nongfu
Spring
Co
–
đã
bỏ
túi
70,9
tỷ
USD
trong
năm
nay,
nâng
tài
sản
lên
77,8
tỷ
USD
và
trở
thành
người
giàu
thứ
11
trên
thế
giới. Thành
công
của
Zhong
đến
từ
hai
lĩnh
vực
không
liên
quan:
Nước
đóng
chai
và
vaccine.
Tháng
4/2020,
ông
đưa
hãng
sản
xuất
vaccine
Beijing
Wantai
Biological
Pharmacy
Enterprise
Co.
lên
sàn
chứng
khoán
và
tiếp
tục
niêm
yết
hãng
nước
đóng
chai
Nongfu
Spring
Co.
một
tháng
sau
đó.
Hơn
thế
nữa,
Zhong
cũng
phất
lên
sau
khi
giới
chức
Trung
Quốc
siết
chặt
kiểm
soát
với
các
hãng
công
nghệ.