Châu
Á
kém
tích
cực
chống
hối
lộ
quan
chức
nước
ngoài
Sáu
nền
kinh
tế
lớn
nhất
châu
Á
là
những
nước
kém
tích
cực
nhất
trong
nỗ
lực
chống
hối
lộ
khi
kinh
doanh
ở
nước
ngoài
–
tổ
chức
Minh
bạch
Quốc
tế
(Transparency
International)
lên
tiếng
cảnh
báo
đối
với
các
nước
đóng
vai
trò
chính
trong
thương
mại
toàn
cầu.
Điều
này
cũng
cản
trở
những
nỗ
lực
hồi
phục
kinh
tế
đang
bị
dịch
bệnh
tàn
phá.
1/ Giá
vàng
miếng
SJC
ở
mức
55,8
–
56,3
triệu
đồng/lượng,
giảm
tiếp
150
ngàn
đồng/lượng
ở
cả
hai
chiều
mua
vào
và
bán
ra
so
với
giá
khảo
sát
sáng
qua.
Chênh
lệch
giá
mua
vào
–
bán
ra
vẫn
đang
ở
ngưỡng
500
ngàn
đồng/lượng.
Cùng
thời
điểm, giá
vàng
thế
giới
trên
sàn
Kitco
đang
giao
dịch
quanh
mức
1.911,8
USD/ounce, giảm
18,8
USD,
tương
đương
0,97%
giá
trị
so
với
chốt
phiên
trước.
Theo
giới
phân
tích,
giá
vàng
giảm
sau
ba
tuần
trên
đỉnh
cao
do
kỳ
vọng
về
một
dự
luật
cứu
trợ
Covid-19
của
Mỹ
không
phù
hợp
đã
làm
giảm
sức
hấp
dẫn
của
vàng
thỏi,
vốn
được
sử
dụng
như
một
hàng
rào
chống
lại
lạm
phát.
2/ CTCP
Thủy
sản
MeKong
(AAM)
vừa
ghi
nhận
lỗ
4
tỷ
đồng
trong
quý
3,
xóa
đi
mọi
thành
quả
đạt
được
trong
hai
quý
trước.
AAM
cho
biết
doanh
thu
thuần
trong
kỳ
giảm
đến
56%
còn
hơn
24
tỷ
đồng,
vì
doanh
thu
xuất
khẩu
quý
này
giảm
so
với
cùng
kỳ
năm
trước.
Giá
vốn
hàng
bán
lại
chiếm
25
tỷ
đồng
khiến
Công
ty
đã
lỗ
gộp
1
tỷ.
Bên
cạnh
đó,
công
ty
cũng
phải
trang
trải
cho
các
chi
phí
như
quản
lý
doanh
nghiệp
và
bán
hàng.
nên
sau
cùng
lỗ
4
tỷ
đồng.
Theo
đó,
AAM
lỗ
ròng
hơn
4
tỷ
đồng
tính
9
tháng
đầu
năm,
trong
khi
cùng
kỳ
năm
trước
lãi
gần
7,5
tỷ
đồng.
Kinh
doanh
bết
bát,
dòng
tiền
thuần
từ
hoạt
động
kinh
doanh
của
AAM
cũng
ghi
âm
hơn
17
tỷ
đồng
do
các
khoản
phải
thu
tăng
và
hàng
tồn
kho
tăng.
3/
Thị
trường
xe
máy
Việt
Nam
trong
quý
3/2020
ghi
nhận
doanh
số
hơn
677.000
xe, tăng
mạnh
tới
hơn
30%
so
với
cùng
kỳ
quý
trước.
Đây
là
quý
đầu
tiên
trong
năm
2020
doanh
số
xe
máy
có
sự
tăng
trưởng.
Báo
cáo
mới
nhất
của
Hiệp
hội
Các
nhà
sản
xuất
xe
máy
Việt
Nam
(VAMM),
ghi
nhận
tăng
trưởng
ấn
tượng
so
với
cùng
kỳ
quý
II/2020.
Doanh
số
5
thàng
viên
VAMM
đạt
677.739
trong
quý
III/2020.
Trong
khi
ở
quý
II/2020
con
số
này
chỉ
hơn
500.000
xe.
Thương
hiệu
xe
máy
tiêu
thụ
nhiều
nhất
thị
trường
Việt
Nam
vẫn
là
Honda.
Trong
khi
đó,
thống
kê
sơ
bộ
của
Tổng
cục
Hải
quan
cho
thấy: tháng
9
vừa
qua
cả
nước
nhập
khẩu
12.670
xe
hơi
các
loại
với
tổng
kim
ngạch
đạt
255,8
triệu
USD,
trị
giá
bình
quân
gần
20.200
USD/xe
(chưa
tính
thuế).
Sơ
bộ
trong
9
tháng
đầu
năm,
cả
nước
nhập
khẩu
66.465
xe
hơi
nguyên
chiếc
các
loại
với
tổng
kim
ngạch
1,477
tỷ
USD,
giảm
37,2%
về
sản
lượng
và
giảm
38,2
%
về
trị
giá
so
với
cùng
kỳ
2019.
Đáng
chú
ý,
trị
giá
xe
hơi
nhập
khẩu
bình
quân
từ
Indonesia
trong
tháng
9
chỉ
rơi
vào
khoảng
12.120
USD/xe,
tương
đương
khoảng
280
triệu
đồng
(chưa
tính
thuế).
Trong
khi
đó,
xe
nhập
từ
Thái
Lan
trong
tháng
9
có
trị
giá
bình
quân
20.200
USD/xe,
tương
đương
khoảng
460
triệu
đồng
(chưa
tính
thuế).
4/
Việt
Nam
đang
có
6
đại
diện
trong
danh
sách
những
tỉ
phú
giàu
nhất
hành
tinh
–
theo
danh
sách
cập
nhật
tỷ
phú
mới
cập
nhật
của
Forbes.
Với
khối
tài
sản
trị
giá
5,9
tỷ
USD,
tỷ
phú
Phạm
Nhật
Vượng,
Chủ
tịch
Hội
đồng
Quản
trị
Tập
đoàn
Vingroup
là
người
đầu
tiên
được
nhắc
tới.
Ông
Vượng
là
người
giàu
nhất
sàn
chứng
khoán
Việt
Nam
và
cũng
là
một
trong
những
nhân
vật
kỳ
cựu
đại
diện
của
Việt
Nam
trong
danh
sách
xếp
hạng
tỷ
phú
toàn
cầu.
So
với
hồi
đầu
tháng
9,
tài
sản
của
ông
Vượng
đã
tăng
200
triệu
USD,
từ
mức
5,7
tỷ
USD
lên
mức
5,9
tỷ
USD
như
hiện
tại.
Bà
Nguyễn
Thị
Phương
Thảo,
CEO
VietJet
đứng
thứ
hai
với
khối
tài
sản
trị
giá
2,2
tỷ
USD,
không
có
thay
đổi
so
với
đầu
tháng
9.
Ông
Trần
Bá
Dương
(hãng
lắp
ráp
xe
Thaco)
và
gia
đình
đứng
thứ
ba
với
1,5
tỷ
USD,
và
không
có
sự
thay
đổi
trong
tài
sản.
Cùng
ở
mức
1,3
tỷ
USD
là
ông
Hồ
Hùng
Anh
(ngân
hàng
Techcombank)
và
Trần
Đình
Long
(tập
đoàn
thép
Hòa
Phát),
tài
sản
mỗi
người
tăng
thêm
200
triệu
USD
so
với
tháng
9.
Riêng
ông
Nguyễn
Đăng
Quang
(Masan)
là
cái
tên
mới
trong
danh
sách
tỷ
phú
của
Forbes.
5/
Trong
buổi
họp
báo
hôm
nay,
Kế
toán
trưởng
Vietnam
Airlines
Trần
Thanh
Hiền
cho
biết:
9
tháng
đầu
năm
2020, Vietnam
Airlines
đã
đạt
doanh
thu
hợp
nhất
23.948
tỷ
đồng
song
vẫn
lỗ
khoảng
10.750
tỷ
đồng
vì
Covid-19.
Từ
khi
dịch
Covid
-19
bùng
phát,
Vietnam
Airlines
đã
chủ
động
áp
dụng
nhiều
giải
pháp
mạnh
mẽ
để
ứng
phó
với
ảnh
hưởng
của
đại
dịch
trong
khi
các
tuyến
bay
quốc
tế
vẫn
đóng:
như
tăng
vay
ngắn
hạn,
thực
hiện
hoãn
giãn
nợ
và
khai
trương
các
đường
bay
nội
địa
mới…
Nhưng
hãng
vẫn
lỗ
do
các
hãng
bay
trong
nước
đồng
loạt
mở
tuyến
bay,
tăng
khuyến
mãi…
6/ Chính
phủ
Malaysia
đã
phê
duyệt
một
khoản
vay
trị
giá
1
tỷ
ringgit
(242
triệu
USD)
cho
hãng
hàng
không
AirAsia
Group trong
bối
cảnh
hãng
này
đang
phải
vật
lộn
với
hệ
quả
của
đại
dịch
Covid-19.
Khoản
vay
này
do
một
nhóm
các
ngân
hàng
địa
phương
cấp
với
bảo
lãnh
từ
Bộ
Tài
chính
Malaysia.
Giống
như
các
hãng
hàng
không
khác
trên
thế
giới,
AirAsia
đã
phải
chịu
đựng
những
tác
động
tiêu
cực
từ
đại
dịch
Covid-19.
AirAsia
đã
cắt
giảm
hơn
10%
lực
lượng
lao
động
và
có
kế
hoạch
để
giảm
quy
mô
đội
máy
bay
để
giảm
chi
phí.
Trong
6
tháng
đầu
năm,
AirAsia
báo
lỗ
ròng
1,8
tỷ
ringgit
so
với
lợi
nhuận
ròng
111,78
triệu
ringgit
cùng
kỳ
năm
2019.
Doanh
thu
cũng
giảm
hơn
một
nửa
xuống
2,43
tỷ
ringgit
từ
5,65
tỷ
ringgit
trước
đó.
7/ Nhu
cầu
cho
xe
hơi
ở
Trung
Quốc
tiếp
tục
tăng
mạnh,
giúp
thị
trường
xe
hơi
ở
nền
kinh
tế,
lớn
nhất
Châu
Á,
trở
thành
điểm
sáng
duy
nhất khi
đại
dịch
Covid-19
đã
gây
suy
giảm
cho
doanh
số
bán
hàng
ở
châu
Âu
và
Hoa
Kỳ.
Theo
Hiệp
hội
Xe
hơi
Trung
Quốc,
số
lượng
giao
xe
sedan,
SUV,
minivan
và
xe
đa
dụng
đã
tăng
7,4%
trong
tháng
9,
so
với
cùng
kỳ
năm
ngoái,
lên
1,94
triệu
chiếc.
Với
doanh
số
ở
Hoa
Kỳ
và
Châu
Âu
vẫn
còn
bị
ảnh
hưởng
bởi
các
đợt
bùng
phát
Covid-19,
sự
hồi
phục
của
nhu
cầu
ở
Trung
Quốc
có
thể
mang
lại
nhiều
cơ
hội
cho
các
hãng
xe
quốc
tế
và
nội
địa.
Các
nhà
phân
tích
dự
báo
Trung
Quốc
sẽ
là
quốc
gia
đầu
tiên
trên
toàn
cầu
tăng
trở
lại
với
mức
doanh
số
của
năm
2019.
Trước
đó,
thời
điểm
hồi
phục
được
dự
báo
là
năm
2022.
8/ TrungQuốc
đã
nhập
khẩu
834.000
tấn
thịt
heo
trong
tháng
9,
do
quốc
gia
này
đang
phải
tiếp
tục
dự
trữ
sau
khi
sản
lượng
thịt
heo
của
họ
bị
lao
dốc.
Khối
lượng
lớn
này,
cao
hơn
một
chút
so
với
832.000
tấn
của
tháng
trước,
cho
thấy
có
rất
ít
sự
tác
động
từ
việc
đình
chỉ
xuất
khẩu
bởi
một
số
nhà
máy
ở
nước
ngoài
từ
việc
bùng
phát
Covid-19
trong
cộng
đồng
công
nhân.
Tổng
cục
Hải
quan
cho
biết
nhập
khẩu
trong
9
tháng
đầu
năm
đã
tăng
72%,
đạt
7,41
triệu
tấn.
9/ Hôm
nay,
tập
đoàn
khách
sạn
Nhật
Bản
Hoshino
Resorts
thông
báo sẽ
mở
thêm
một
khách
sạn
ở
tỉnh
Triết
Giang,
Trung
Quốc
vào mùa
xuân
năm
2021,
khi
nền
kinh
tế
toàn
cầu
phục
hồi
từ
Covid-19
và
du
lịch
bắt
đầu
tăng
trở
lại.
Khách
sạn
sẽ
có
103
phòng
có
nhà
hàng
cùng
với
hồ
bơi.
Giá
phòng
sẽ
bắt
đầu
từ
mức
2.888
nhân
dân
tệ
(427
USD)/mỗi
đêm.
Ngoài
Nhật
Bản,
Hoshino
đã
điều
hành
ba
khách
sạn
tại
Bali,
Đài
Loan
và
Hawaii.
Trung
Quốc
sẽ
là
địa
điểm
thứ
tư.
Vùng
duyên
hải
lân
cận
Triết
Giang
được
biết
đến
như
một
điểm
đến
du
lịch
nổi
tiếng,
thu
hút
khoảng
20
triệu
du
khách
hàng
năm.
10/
Chuỗi
cung
ứng
đa
dạng
của
Trung
Quốc
đã
giúp
quốc
gia
này
lấy
lại
đà
tăng
trưởng
thương
mại
trong
những
tháng
gần
đây,
bất
chấp
đại
dịch
Covid-19
và
căng
thẳng
kinh
tế
với
Hoa
Kỳ.
Cơ
quan
hải
quan
nước
này
cho
biết
trong
một
ước
tính
sơ
bộ
hôm
nay
rằng xuất
khẩu
của
Trung
Quốc
trong
tháng
9
đã
tăng
9,9%
so
với
cùng
kỳ
năm
ngoái,
lên
239,7
tỷ
USD;
nhập
khẩu
trong
tháng
9
cũng
đã
tăng
13,2%
lên
202,7
tỷ
USD
sau
khi
suy
giảm
vào
tháng
7
và
8.
Đối
tác
thương
mại
hàng
đầu
của
Bắc
Kinh
trong
9
tháng
đầu
năm
là
ASEAN.
Giao
dịch
với
khối
10
thành
viên
này
đạt
tổng
trị
giá
khoảng
481
tỷ
USD.
Xuất
khẩu
tăng
4,9%
lên
267
tỷ
USD,
trong
khi
nhập
khẩu
tăng
5,1%
lên
214
tỷ
USD.
11/ Apple
và
các
nhà
cung
cấp
chính
của
họ
đang
tăng
cường
sản
xuất
và
làm
việc
suốt
các
kỳ
nghỉ
lễ
để
đảm
bảo
loạt
sản
phẩm
iPhone
5G,
được
mong
đợi
từ
lâu,
sẽ
lên
kệ
ngay
sau
khi
nó
được
công
bố
vào
ngày
13/10.
Hai
nhà
lắp
ráp
iPhone
quan
trọng
nhất
của
Apple,
Foxconn
và
Pegatron,
đã
vận
hành
tối
đa
năng
lực
sản
xuất
của
họ.
Lượt
sản
xuất
ban
đầu
của
iPhone
5G
đã
bắt
đầu
vào
khoảng
giữa
tháng
9.
Theo
Nikkei
Asia,
khối
lượng
iPhone
5G
mới
có
thể
đạt
từ
73-74
triệu
chiếc
cho
năm
nay,
thấp
hơn
mục
tiêu
ban
đầu
là
80
triệu
chiếc.
Cả
Apple
và
các
hãng
thầu
đã
làm
việc
liên
tục
trong
nhiều
tháng
để
rút
ngắn
thời
gian
sản
xuất
bị
đình
trệ
do
đại
dịch
Covid-19
gây
ra.