Thái
Lan
đặt
cược
vào
giống
gạo
mới
để
giành
lại
ngôi
vị
xuất
khẩu
số
một
thế
giới
Trong
những
năm
gần
đây,
xuất
khẩu
gạo
của
Thái
Lan
trên
đà
sa
sút
và
đã
rơi
xuống
vị
trí
thứ
ba
thế
giới,
đứng
sau
Ấn
Độ
và
Việt
Nam.
Một
trong
những
nguyên
nhân
lớn
dẫn
đến
sự
tụt
hạng
này
là
vì
những
loại
gạo
mềm
xốp
của
các
đối
thủ,
đặc
biệt
là
Việt
Nam
ngày
càng
được
ưa
chuộng
hơn
ở
thị
trường
nước
ngoài.
Giờ
đây,
Thái
Lan,
nước
có
truyền
thống
trồng
các
loại
gạo
hạt
dài,
cứng,
đang
nỗ
lực
lấy
lại
ngôi
vị
nước
xuất
khẩu
gạo
lớn
nhất
thế
giới
bằng
cách
phát
triển
các
giống
gạo
mềm
hơn,
có
năng
suất
cao.
1/ Giá vàng
miếng
SJC
đang
ở
mức
55,85
–
56,35
triệu
đồng/lượng,
quay
đầu
giảm
130.000
đồng/lượng
ở
cả
hai
chiều
mua
vào
và
bán
ra.
Giá
vàng
thế
giới
trên
sàn
Kitco
đang
được
giao
dịch
ở
mức
1.888,8
USD/ounce,
giảm
nhẹ
0,4
USD,
tương
đương
0,02%
giá
trị
so
với
chốt
phiên
trước.
Theo
giới
phân
tích,
giá
vàng
duy
trì
ở
ngưỡng
ổn
định
khi
các
nhà
đầu
tư
cân
nhắc
những
lo
ngại
về
các
trường
hợp
Covid-19
đang
gia
tăng
và
đặt
cược
vào
hỗ
trợ
kinh
tế
nhiều
hơn
nữa
ngay
cả
khi
Moderna
trở
thành
nhà
sản
xuất
thuốc
thứ
hai
công
bố
kết
quả
thử
nghiệm
hiệu
quả
vaccine.
2/
Nông
nghiệp
hiện
là
ngành
bảo
đảm
sinh
kế
cho
khoảng
2,5
tỷ
người
trên
toàn
cầu.
Tuy
nhiên,
ngành
nông
nghiệp
hiện
đang
gánh
chịu
tới
26%
tác
động
về
kinh
tế
do
thiên
tai
nói
chung.
Tuy
đã
có
những
bước
tiến
vượt
bậc
về
sản
xuất
nông
nghiệp
và
đang
trở
thành
một
nước
cung
ứng
nhiều
mặt
hàng
nông
sản
cho
thế
giới,
Việt
Nam
cần
lường
trước
những
yếu
tố
tiêu
cực
sẽ
khiến
nguồn
cung
cấp
khó
ổn
định
do
các
yếu
tố
tự
nhiên
và
xã
hội,
đặc
biệt
là
làn
sóng
di
dân
từ
nông
thôn
ra
thành
thị
hoặc
khu
công
nghiệp
để
tìm
kiếm
các
nguồn
thu
nhập
cao
hơn,
đẩy
lao
động
nông
thôn
đến
chỗ
khan
hiếm. Chỉ
riêng
thiệt
hại
về
sản
xuất
trong
6
tháng
đầu
năm
2020,
theo
Bộ
Nông
nghiệp
và
phát
triển
nông
thôn, thiên
tai
đã
gây
thiệt
hại
100.000 ha
lúa
và
hoa
màu,
thiệt
hại
do
hạn
hán,
xâm
nhập
mặn
khoảng
2.500
tỷ
đồng.
Nhiều
dữ
liệu
tương
tự
cho
thấy
biến
đổi
khí
hậu
là
mối
đe
dọa
cho
phát
triển
bền
vững.
3/
Trong
phiên
bế
mạc
chiều
nay,
Quốc
hội
biểu
quyết
thông
qua
Nghị
quyết
kỳ
họp
thứ
10,
Quốc
hội
khóa
XIV,
trong
đó
có
các
giải
pháp
tháo
gỡ
khó
khăn
cho
Vietnam
Airlines.
Hai
nội
dung
được
Quốc
hội
thống
nhất là
cho
phép
Vietnam
Airlines
được
vay
4.000
tỷ
đồng,
lãi
suất
ưu
đãi
mức
thấp
nhất
theo
chính
sách
tái
cấp
vốn
của
Ngân
hàng
Nhà
nước,
thông
qua
1
tổ
chức
tín
dụng
của
nhà
nước
chứ
không
phải
nhà
nước
cấp
thẳng.
Tức
là
Vietnam
Airlines
vẫn
phải
đảm
bảo
đủ
điều
kiện
là
có
tài
sản
đảm
bảo,
hiện
doanh
nghiệp
này
có
hơn
5.000
tỷ
và
nhà
nước
chỉ
cho
vay
4.000
tỷ
thôi.
Lãi
suất
ưu
đãi
khoảng
4%/năm
và
Vietnam
Airlines
có
trách
nhiệm
trả
nợ
trong
ba
năm,
khoảng
480
tỷ
đồng.
4/
Từ
đầu
tháng
10
đến
nay,
miền
Trung
liên
tiếp
hứng
chịu
5
cơn
bão
gây
mưa
lớn
kéo
dài,
lũ
lụt
và
sạt
lở
đất
nghiêm
trọng.
Ước
tính
có
khoảng
7,7
triệu
người
sống
trong
các
khu
vực
bị
ảnh
hưởng
và
khoảng
219.000
ngôi
nhà
bị
hư
hỏng
hoặc
phá
hủy. Theo
đó,
1,3
tỷ
USD
là
con
số
ước
tính
thiệt
hại
do
mưa
lũ
tại
Việt
Nam
từ
tháng
10/2020
đến
nay.
Tuy
vậy,
kinh
tế
tháng
10
tiếp
tục
phục
hồi
vững
chắc
khi
cả
sản
xuất
công
nghiệp
và
bán
lẻ
đều
tăng
hơn
6,5%
so
với
cùng
kỳ
năm
trước.
Doanh
số
bán
lẻ
chủ
yếu
tăng
do
nhu
cầu
trong
nước.
Trong
đó,
nhóm
hàng
lương
thực,
thực
phẩm
trong
10
tháng
tăng
cao
nhất
9,4%.
Thấp
nhất
là
quần
áo
tăng
1,6%.
Lĩnh
vực
du
lịch
và
lữ
hành
chưa
có
dấu
hiệu
phục
hồi.
5/
Xe
hơi
nguyên
chiếc
các
loại
vẫn
là
một
trong
những
nhóm
hàng
nhập
khẩu
chínhuy
nhiên,
lượng
xe
về
Việt
Nam
10
tháng
đầu
năm
chỉ
đạt
80.100
chiếc,
giảm
33,8%
so
với
cùng
kỳ.
Với
mặt
hàng
xe
hơi
nguyên
chiếc
các
loại,
trong
tháng
10
lượng
nhập
về
đạt
13.650
chiếc,
tăng
7,8%
so
với
tháng
trước.
Tính
đến
hết
tháng
10,
Việt
Nam
nhập
khẩu
hơn
80.100
chiếc,
giảm
33,8%
so
với
cùng
kỳ
năm
trước. Lượng
nhập
về
chủ
yếu
có
xuất
xứ
từ
Thái
Lan
và
Indonesia,
chiếm
tới
84%
tổng
lượng
nhập
khẩu
của
cả
nước. Trong
đó,
nhập
khẩu
từ
Thái
Lan
là
38.800
chiếc,
giảm
43%
và
từ
Indonesia
là
28.900
chiếc,
giảm
26%
so
với
cùng
kỳ
năm
2019.
6/ Hiệphội
taxi
3
miền
vừa
tố
những
bất
cập
của
Grab
về
giá
cước,
thuế,
bảo
hiểm
xã
hội
lên
Chủ
tịch
Quốc
hội.
Theo
Hiệp
hội
taxi
Hà
Nội,
Đà
Nẵng
và
TP
HCM
(Hiệp
hội
taxi
3
miền)
với
mô
hình
hoạt
động
hiện
nay,
Grab
là
chủ
thể
quyết
định
giá
cước
vận
tải.
Các
hiệp
hội
cho
rằng,
“Grab
vẫn
hiên
ngang
hoạt
động”
khi
chưa
được
Sở
Giao
thông
Vận
tải
nào
cấp
giấy
phép
kinh
doanh
vận
tải.
Hiệp
hội
taxi
3
miền
kết
luận,
hoạt
động
của
Grab
hiện
nay
là
trái
phép,
vi
phạm
các
quy
định
tại
nghị
định
10.
Hiệp
hội
taxi
3
miền
cho
rằng
Grab
hoạt
động
như
taxi
nhưng
không
phải
kê
khai
giá.
Điều
này
dẫn
đến
tình
trạng
giá
cước
tăng
giảm
liên
tục
200-300%
trong
ngày
tùy
theo
khung
giờ.
Trong
khi
các
doanh
nghiệp
vận
tải
khác
phải
nộp
10%
thuế
giá
trị
gia
tăng
và
20%
thuế
thu
nhập
doanh
nghiệp,
thì
các
tài
xế
Grab
được
nộp
thuế
khoán
với
mức
3%
thuế
giá
trị
gia
tăng
và
1,5%
thuế
thu
nhập
cá
nhân.
7/ Ngân
hàng
Phát
triển
châu
Á
(ADB)
và
Công
ty
Cổ
phần
Nước–Môi
trường
Bình
Dương
(BIWASE)
đã
ký
kết
khoản
vay
trị
giá
8
triệu
USD
để
mở
rộng
Nhà
máy
nước
Tân
Hiệp ở
tỉnh
Bình
Dương.
Việc
nâng
cấp
này
sẽ
giúp
đáp
ứng
nhu
cầu
về
nước
đang
gia
tăng
của
khách
hàng
là
hộ
gia
đình
và
doanh
nghiệp
ở
thị
xã
Bến
Cát,
thị
xã
Tân
Uyên,
thành
phố
mới
Bình
Dương
và
thành
phố
Thủ
Dầu
Một
(tỉnh
Bình
Dương),
nơi
các
khu
công
nghiệp
đang
cung
cấp
việc
làm
cho
một
lượng
lớn
lao
động
trong
nước
và
lao
động
nước
ngoài.
Gói
tài
trợ
này
cũng
bao
gồm
khoản
đồng
tài
trợ
song
song
trị
giá
8
triệu
USD
từ
Cơ
quan
Hợp
tác
quốc
tế
Nhật
Bản
(JICA).
Kèm
theo
các
khoản
vay,
một
khoản
hỗ
trợ
kỹ
thuật
trị
giá
500.000
USD
cũng
sẽ
được
Quỹ
Đối
tác
Tri
thức
và
châu
Á
điện
tử
cung
cấp.
8/ Sáng
nay,
Bộ
Công
Thương
tổ
chức
cuộc
họp
cung
cấp
thông
tin
về
lễ
công
bố
sản
phẩm
đạt
Thương
hiệu
quốc
gia
Việt
Nam
năm
2020.
Bộ
cho
biết,
năm
2020,
mặc
dù
trong
hoàn
cảnh
khó
khăn
do
dịch
Covid-19
bùng
phát
nhưng
kỳ
xét
chọn
THQG
lần
thứ
7
năm
2020
vẫn
thu
hút
được
sự
tham
gia
của
hơn
1.000
doanh
nghiệp
trên
cả
nước.
Sau
chín
tháng
phát
động
và
triển
khai
hoạt
động
xét
chọn,
Bộ
trưởng
Bộ
Công
Thương
Trần
Tuấn
Anh, Chủ
tịch
Hội
đồng Thương
hiệu
Quốc
gia Việt
Nam
đã
ban
hành
Quyết
định
công
nhận
124 doanh
nghiệp với
tổng
số
283
sản
phẩm
đạt thương
hiệu
quốc
gia Việt
Nam
năm
2020. So
với
năm
2018,
năm
nay
cả
nước
đã
có
thêm
27
DN
có
sản
phẩm
đạt
thương
hiệu
quốc
gia
Việt
Nam.
9/ Baidu
cho
biết
họ
sẽ
mua
lại
mảng
kinh
doanh
nội
địa
của
công
ty giải
trí trực
tuyến
JOYY
của
Trung
Quốc
với
giá
3,6
tỷ
USD,
tăng
phần
khốc
liệt
trong
cuộc
cạnh
tranh
giữa
các
tập
đoàn
công
nghệ
về
việc
thu
hút
sự
chú
ý
của
người
tiêu
dùng.
Ban
giám
đốc
của
Baidu
cho
biết
họ
hy
vọng
việc
mua
lại
YY
Live,
doanh
nghiệp
Trung
Quốc
của
JOYY,
sẽ
giúp
phát
triển
mạnh
mẽ
hơn
nữa
hệ
sinh
thái
di
động
và
quảng
cáo
của
họ.
Điều
này
sẽ
giúp
công
ty
trong
việc
cạnh
tranh
với
các
đối
thủ
đang
nhanh
chóng
mở
rộng
hoạt
động
kinh
doanh
dựa
trên
lĩnh
vực
video
của
riêng
họ.
Trong
khi
đó,
nền
tảng
iQiyi,
của
Baidu,
với
104,8
triệu
người
đăng
ký
tính
đến
tháng
9,
chỉ
đã
đạt
được
những
thành
công
hạn
chế
trong
việc
phát
trực
tiếp,
một
phân
khúc
có
giá
trị
thương
mại
ngày
càng
tăng
nhờ
tích
hợp
với
mảng
thương
mại
điện
tử
và
giải
trí.
10/ Huawei
Technologies
sẽ
bán
đơn
vị
điện
thoại
thông
minh
thương
hiệu
giá
rẻ,
Honor,
của
mình
cho
một
tập
đoàn
gồm
hơn
30
đại
lý với
mục
tiêu
giúp
cho
thương
hiệu
này
tiếp
tục
sống
sót.
Thỏa
thuận
này
được
đưa
ra
sau
khi
các
lệnh
trừng
phạt
của
chính
phủ
Hoa
Kỳ
đã
hạn
chế
nguồn
cung
cấp
đối
với
công
ty
của
Trung
Quốc
này
với
lý
do
đe
dọa
an
ninh
quốc
gia.
Huawei
sẽ
không
nắm
giữ
bất
kỳ
cổ
phần
nào
trong
công
ty
Honor
sau
khi
đã
bán
đi.
Honor
bán
các
sản
phẩm
thông
qua
các
trang
web
của
riêng
mình
và
các
nhà
bán
lẻ
bên
thứ
ba
ở
Trung
Quốc,
nơi
họ
cạnh
tranh
với
Xiaomi
Corp,
Oppo
và
Vivo
trên
phân
khúc
giá
rẻ
của
thị
trường
điện
thoại
thông
minh.
Họ
cũng
bán
điện
thoại
ở
Đông
Nam
Á
và
Châu
Âu,
và
hiện
xuất
xưởng
khoảng
70
triệu
chiếc
mỗi
năm.
Hiện
tại
thì
không
có
con
số
trong
thỏa
thuận
đã
được
đưa
ra.
11/ Xuất
khẩu
của
Australia
ngày
càng
phụ
thuộc
nhiều
hơn
vào
Trung
Quốc
trong
giai
đoạn
khủng
hoảng
Covid-19
bất
chấp
mối
quan
hệ
ngày
càng
căng
thẳng
giữa
hai
nước.
Theo
đó,
số
liệu
của
Bộ
Ngoại
giao
và
Thương
mại
(DFAT)
Australia
cho
thấy,
trong
giai
đoạn
từ
tháng
1-9/2020,
40,5%
tổng
giá
trị
xuất
khẩu
của
nước
này
có
đích
đến
là
Trung
Quốc,
so
với
38,2%
của
cùng
kỳ
năm
2019.
Trong
tháng
5
vừa
rồi,
thời
kỳ
đỉnh
điểm
của
đại
dịch
Covid-19,
giá
trị
xuất
khẩu
của
Australia
vào
Trung
Quốc
có
tỷ
trọng
cao
nhất,
khi
nền
kinh
tế
lớn
nhất
châu
Á
này
chiếm
tới
46,6%
doanh
số
bán
hàng
hóa
quốc
tế
của
Australia.
Trong
khi
mối
quan
hệ
Trung
Quốc-Australia
đang
nguội
lạnh
và
chưa
có
dấu
hiệu
tan
băng,
các
chuyên
gia
cho
rằng
các
mặt
hàng
xuất
khẩu
lớn
của
Australia
như
quặng
sắt
và
khí
hóa
lỏng
tự
nhiên
(LNG)
sẽ
không
trở
thành
mục
tiêu
của
các
biện
pháp
trừng
phạt
thương
mại
của
Trung
Quốc.