Câu
chuyện
AirAsia
X:
Cú
sốc
cho
ngành
hàng
không
thế
giới
Hãng
sản
xuất
máy
bay
Airbus,
hãng
cho
thuê
máy
bay
BOCA
cùng
lúc
kiện
hãng
AirAsia
X
–
hãng
con
của
tập
đoàn
AirAsia.
Điều
này
khiến
các
kế
hoạch
gọi
vốn
hay
tái
cấu
trúc
trở
thành
thách
thức
mới
của
hãng
hàng
không.
Vụ
kiện
chắc
chắn
xóa
tan
các
nỗ
lực
sống
còn
để
“chờ
đón
bình
minh”
sau
dịch
Covid-19
của
AirAsia
và
rộng
hơn
là
ngành
hàng
không
thế
giới.
1/
Giá
vàng
miếng
SJC
đang
ở
mức
55-
55,50
triệu
đồng/lượng, giảm
tiếp
200.000 đồng/lượng
ở
cả
hai
chiều
mua
vào
và
bán ra.
Trong
khi
đó,
trên
thị
trường
thế
giới,
giá
vàng
giao
dịch
trên
sàn
Kitco
hiện
đang
ở
mức
1864,1
USD/ounce,
giảm
12,6
USD,
tương
đương
0,67%
so
với
chốt
phiên
trước.
2/
Giám
đốc
Sở
Nông
nghiệp
và
Phát
triển
nông
thôn
tỉnh
Sóc
Trăng
Huỳnh
Ngọc
Nhã
cho
biết,
diện
tích
và
sản
lượng
lúa
đặc
sản
tại
tỉnh
này
tăng
dần
qua
từng
năm.
Theo
kế
hoạch,
sản
lượng
lúa
năm
nay
sẽ
đạt
800.000
tấn,
nhưng
đến
thời
điểm
hiện
tại
lúa
đặc
sản
đạt
gần
1,1
triệu
tấn.
Theo
Sở
cho
biết,
qua
năm
năm
triển
khai
thực
hiện
Đề
án
Phát
triển
sản
xuất
lúa
đặc
sản
trên
địa
bàn
bảy
huyện,
thị
xã, diện
tích
lúa
đặc
sản
gieo
trồng
đạt
175.226
ha,
vượt
27%
so
kế
hoạch
đề
ra.
Đến
nay,
diện
tích
lúa
đặc
sản
toàn
tỉnh
chiếm
gần
52%
diện
tích
canh
tác,
tăng
2.109
ha
so
năm
2019,
sản
lượng
đạt
gần
1,1
triệu
tấn.
3/ Bộ
Công
Thương
chính
thức
áp
thuế
bán
phá
giá
lên
sản
phẩm
thép
cán
nguội,
dạng
cuộn,
tấm
của
Trung
Quốc,
hiệu
lực
trong
5
năm.
Động
thái
này
nhằm
ngăn
chặn
và
giảm
thiểu
thiệt
hại
cho
ngành
sản
xuất
trong
nước
sau
khi
cân
nhắc
hài
hòa
quyền
lợi
của
ngành
sản
xuất
trong
nước,
lợi
ích
của
các
ngành
công
nghiệp
hạ
nguồn
sử
dụng
sản
phẩm
thép
này.
Vụ
việc
này
được
khởi
xướng
điều
tra
từ
tháng
9/2019.
Trong
quá
trình
điều
tra,
Bộ
Công
Thương
phát
hiện
lượng
nhập
khẩu
thép
cán
nguội
từ
Trung
Quốc
đạt
272.073
tấn,
chiếm
65,5%
tổng
lượng
nhập
khẩu
thép
cán
nguội
vào
Việt
Nam.
Biên
độ
bán
phá
giá
của
hàng
hóa
nhập
khẩu
được
xác
định
là
từ
4,43%
đến
25,22%.
4/
Hãng
định
giá
thương
hiệu
Brand
Finance
của
Anh
cho
biết, giá
trị
thương
hiệu
Việt
Nam trong
năm
2020 đạt
319
tỉ
USD,
tăng
29%
so
với
năm
2019–mức
tăng
nhanh
nhất
thế
giới. Thứ
hạng
của
Việt
Nam
cũng
cải
thiện,
từ
42
lên
33.
Giá
trị
thương
hiệu
Việt
Nam
tăng
mạnh
nhờ
vào
phòng
chống
dịch
Covid-19
hiệu
quả.
Đặc
biệt
Việt
Nam
nổi
lên
là
điểm
đến
hàng
đầu
tại
khu
vực
Đông
Nam
Á
về
sản
xuất
và
nơi
hấp
dẫn
cho
các
tập
đoàn
đa
quốc
gia,
đặc
biệt
là
từ
Mỹ,
đặt
nhà
máy
sản
xuất
tại
đây
để
tái
định
vị
nguồn
cung
trong
cuộc
chiến
thương
mại
Mỹ-Trung.
Ngoài
ra,
Việt
Nam
còn
đang
được
hỗ
trợ
mạnh
mẽ
phát
triển
kinh
tế
nhờ
vào
Hiệp
định
thương
mại
tự
do
mới
được
ký
kết
châu
Âu.
5/
Bộ
Công
Thương
đã
tổ
chức
Lễ
khai
trương
Cổng
thông
tin
điện
tử
Hiệp
định
Thương
mại
tự
do
của
Việt
Nam
(FTAP)
tại
địa
chỉ
fta.moit.gov.vn. Sau
gần
2
năm
triển
khai,
mặc
dù
gặp
nhiều
khó
khăn
do
đại
dịch
Covid-19
nhưng
các
chuyên
gia
của
Bộ
Công
Thương
và
Ngân
hàng
Thế
giới
cuối
cùng
cũng
đã
hoàn
tất
các
công
đoạn
cuối
cùng
để
cho
ra
mắt
FTAP.
Công
cụ
tra
cứu
được
thiết
kế
cho
FTAP
cho
phép
bất
cứ
cá
nhân
hay
doanh
nghiệp
nào
quan
tâm
đến
các
cam
kết
FTA
có
thể
ngồi
một
chỗ
tiếp
cận
được
tiếp
cận
và
hướng
dẫn
trực
tuyến
một
cách
chi
tiết,
rõ
ràng
và
đơn
giản
nhất
có
thể,
thay
vì
phải
tự
tìm
tòi
hoặc
liên
hệ
nhiều
cơ
quan,
đơn
vị
khác
nhau
để
có
được
thông
tin
mình
cần.
Việc
này
sẽ
giảm
thiếu
tối
đa
thời
gian,
chi
phí,
giúp
cho
các
doanh
nghiệp
tận
dụng
được
một
cách
hiệu
quả
nhất
các
cơ
hội
mang
về
từ
các
FTA
mà
Việt
Nam
đang
tham
gia.
6/ Ủy
ban
tổ
chức
Olympic
và
Paralympic
Tokyo
ngày
22/12
đã
công
bố
ngân
sách
thứ
năm,
đưa
tổng
chi
phí
cho
hai
sự
kiện
này
tăng
lên
1.640
tỷ
yen
(15,8
tỷ
USD),
do
việc
trì
hoãn
một
năm
liên
quan
đến
đại
dịch
Covid-19. Ngân
sách
dành
cho
các
sự
kiện
trên
tăng
294
tỷ
yen
cho
các
chi
phí
liên
quan
đến
việc
tổ
chức
các
địa
điểm
thi
đấu
và
làng
vận
động
viên,
trong
đó
có
96
tỷ
yen
cho
các
biện
pháp
ngăn
chặn
sự
lây
lan
dịch
tại
các
cuộc
thi
đấu.
Ngân
sách
dành
cho
lễ
khai
mạc
và
bế
mạc
tăng
3,5
tỷ
yen,
lên
16,5
tỷ
yen,
dù
các
biện
pháp
cắt
giảm
chi
phí
đã
được
tính
đến.
Olympic
và
Paralympic
Tokyo
dự
kiến
có
kinh
phí
1.350
tỷ
yen
trước
khi
thông
báo
hoãn
một
năm
được
công
bố
vào
cuối
tháng
Ba
do
đại
dịch
bùng
phát.
Theo
kế
hoạch,
Olympic
Tokyo
sẽ
khai
mạc
vào
ngày
23/7/2021,
tiếp
đến
là
Paralympic
Tokyo
vào
ngày
24/8/2021.
7/ Canada
và
Vương
quốc
Anh
đã
ký
kết
bản
ghi
nhớ
(MoU),
với
các
biện
pháp
chuyển
tiếp,
để
đảm
bảo
dòng
chảy
của
thương
mại
tự
do
không
bị
gián
đoạn,
trong
bối
cảnh
một
thỏa
thuận
thương
mại
song
phương
mới
còn
phải
chờ
Quốc
hội
Canada
thông
qua.
Anh
đã
chính
thức
rời
Liên
minh
châu
Âu
(EU)
vào
tháng
1/2020
nhưng
nước
này
vẫn
ở
trong
thị
trường
chung
của
khối
trong
giai
đoạn
chuyển
tiếp
kết
thúc
vào
ngày
31/12/2020.
Các
cuộc
đàm
phán
giữa
Anh
và
EU
về
một
thỏa
thuận
thương
mại
toàn
diện
đang
rơi
vào
tình
trạng
đình
trệ.
Anh
đã
đàm
phán
với
nhiều
nước,
trong
đó
có
Canada,
về
các
thỏa
thuận
thương
mại.
Nhưng
Quốc
hội
Canada
không
thể
phê
duyệt
thỏa
thuận
mới
vào
đúng
thời
điểm
Anh
kết
thúc
giai
đoạn
chuyển
đổi.
Điều
này
có
nghĩa
là
về
lý
thuyết
hai
nước
sẽ
phải
áp
thuế
quan
đối
với
hàng
hóa
của
nhau
bắt
đầu
từ
ngày
1/1/2021.
8/ Chính
phủ
Thái
Lan
đã
khai
trương
dự
án
Phà
thông
minh
bao
gồm
tuyến
phà
chạy
điện
trên
sông
Chao
Phraya
và
bến
phà
thông
minh
đầu
tiên
ở
quốc
gia
Đông
Nam
Á
này
tại
quận
Bangrak
ở
thủ
đô.
Dự
án
bến
phà
thông
minh
và
phà
điện
là
sự
hợp
tác
giữa
Cục
Hàng
hải
và
Công
ty
Energy
Absolute.
Theo
các
nhà
phát
triển
dự
án,
các
dịch
vụ
bến
phà
thông
minh
và
phà
điện
phù
hợp
với
các
Mục
tiêu
Phát
triển
Bền
vững
của
Liên
hợp
quốc
nhờ
cải
thiện
tiêu
chuẩn
của
phà
và
bến
phà
tạo
thuận
tiện,
an
toàn
và
thân
thiện
hơn
với
môi
trường.
Bến
phà
thông
tin
đầu
tiên
ở
Thái
Lan
được
trang
bị
máy
bán
hàng
tự
động,
màn
hình
hiển
thị
thời
gian
phà
đến
bến
và
hệ
thống
chiếu
sáng
chạy
bằng
năng
lượng
mặt
trời.
Theo
kế
hoạch,
Chính
phủ
Thái
Lan
sẽ
còn
cho
ra
mắt
thêm
nhiều
dịch
vụ
phà
điện
trong
tương
lai
gần.
9/
Doanh
nghiệp
số
một
về
mạng
viễn
thông
thế
hệ
thứ
5
(5G)
SK
Telecom,
nhà
sản
xuất
điện
thoại
di
động
hàng
đầu
Samsung
và
đơn
vị
cung
cấp
ứng
dụng
trò
chuyện
trực
tuyến
số
một
Hàn
Quốc
Kakao
sẽ cùng
nhau
phát
triển
trí
tuệ
nhân
tạo
thông
qua
việc
thành
lập
“Hội
đồng
nghiên
cứu
và
phát
triển
trí
tuệ
nhân
tạo
(AI)” có
sự
tham
gia
của
Giám
đốc
công
nghệ
(CTO)
và
chuyên
gia
AI
để
khắc
phục
hậu
quả
do
đại
dịch
Covid-19
gây
ra
vì
lợi
ích
của
cộng
đồng.
Cơ
chế
hợp
tác
này
sẽ
giúp
phát
triển
các
công
nghệ
AI
tương
lai
và
nghiên
cứu
phương
án
ứng
dụng
AI
để
giải
quyết
các
vấn
nạn
xã
hội.
Theo
kế
hoạch,
ngay
trong
nửa
đầu
năm
2021,
ba
hãng
này
sẽ
công
bố
sản
phẩm
hợp
tác
đầu
tiên
là
“AI
khắc
phục
đại
dịch”,
giúp
người
dân
nắm
bắt
rủi
ro
do
đại
dịch
Covid-19
theo
từng
địa
điểm,
phân
tích
mức
độ
rủi
ro
và
hướng
dẫn
cụ
thể
cho
người
dùng.
10/ Tập
đoàn
thương
mại
điện
tử
hàng
đầu
của
Mỹ
Amazon
đã
công
bố
kế
hoạch
mở
thêm
2
trung
tâm
xử
lý
đơn
hàng
(fulfillment
center)
và
một
trạm
giao
hàng
mới
ở
thành
phố
San
Antonio,
bang
Texas,
Mỹ.
Trung
tâm
xử
lý
mới
có
tổng
diện
tích
hơn
300.000
m2,
dự
kiến
đi
vào
hoạt
động
năm
2021,
sẽ
là
nơi
để
các
nhân
viên
nhận
hàng
từ
nguồn
bán,
đóng
gói
và
gửi
những
hàng
tiêu
dùng
cỡ
lớn
như
đồ
nội
thất,
thiết
bị
ngoài
trời
hoặc
thảm
trải
sàn,
chăn
mền…
Trong
khi
đó,
trung
tâm
còn
lại
có
tổng
diện
tích
hơn
210.000
m2,
tự
động
hoàn
toàn,
dự
kiến
đi
vào
hoạt
động
năm
2022,
là
nơi
để
tiếp
nhận,
đóng
gói
và
giao
những
sản
phẩm
nhỏ
hơn
như
đồ
điện
tử,
sách
và
đồ
chơi.
Các
trung
tâm
trên
khi
đi
vào
hoạt
động
sẽ
tạo
thêm
1.500
việc
làm
toàn
thời
gian.