1.
Thị
trường
bánh
kẹo
Tết:
Tràn
lan
hàng
ngoại
không
nhãn
mác
Bánh
kẹo,
các
loại
mứt,
hoa
quả
khô…
là
những
mặt
hàng
không
thể
thiếu
trong
dịp
Tết.
Người
dân
cần
cẩn
trọng,
cảnh
giác
với
nhiều
sản
phẩm
mập
mờ
về
nguồn
gốc,
xuất
xứ.
Có
thể
thấy
bánh
kẹo,
sản
phẩm
tiêu
dùng
ngoại
nhập
đã
phủ
sóng
từ
đại
siêu
thị
tới
chợ
truyền
thống,
mở
ra
cho
người
tiêu
dùng
Việt
cơ
hội
tiếp
cận
hàng
ngoại
đa
dạng.
Tuy
nhiên,
thực
tế
cho
thấy,
bên
cạnh
các
sản
phẩm
đa
dạng
về
mẫu
mã,
chủng
loại
thì
vẫn
tồn
tại
những
sản
phẩm
kém
chất
lượng,
mập
mờ
về
nguồn
gốc.
Và
hơn
cả,
các
loại
bánh
mứt
kẹo
trôi
nổi
trên
thị
trường
còn
chưa
được
kiểm
duyệt
về
mặt
vệ
sinh
an
toàn
thực
phẩm,
tiềm
ẩn
nguy
cơ
mất
an
toàn
thực
phẩm
có
thể
ảnh
hưởng
đến
sức
khoẻ
người
tiêu
dùng,
đặc
biệt
là
trẻ
em.
Không
chỉ
riêng
việc
rao
bán
online,
tại
các
khu
chợ
truyền
thống
ở
TP.HCM
như
chợ
Bà
Chiểu,
chợ
Bình
Tây,
chợ
Phú
Nhuận,
chợ
Bàn
Cờ…
các
sản
phẩm
nhà
làm
không
nhãn
mác
cũng
được
bày
bán
ở
nhiều
sạp
khác
nhau.
Nhiều
chủ
sạp
giới
thiệu
rằng
các
thực
phẩm
là
đặc
sản
này
được
lấy
từ
nhiều
vùng
quê
khác
nhau
nên
yên
tâm
sử
dụng.
Các
loại
thực
phẩm
này
chủ
yếu
đã
được
chế
biến
sẵn
như:
đồ
khô,
giò,
chả,
thịt
gà,
lạp
xưởng,
xúc
xích…
Điều
đáng
nói,
ngoài
những
lời
hứa
hẹn
“có
cánh”
là
sản
phẩm
của
nhà
làm
nhưng
bao
bì,
nhãn
mác,
quy
trình
sản
xuất,
cách
thức
liên
hệ,
hạn
sử
dụng
lại
rất
“tù
mù”
không
được
thông
tin
kỹ
càng.
Bà
Phạm
Khánh
Phong
Lan
–
trưởng
Ban
Quản
lý
an
toàn
thực
phẩm
TP.HCM
–
cho
biết
dù
có
giá
thành
rẻ
nhưng
người
tiêu
dùng
và
cơ
quan
quản
lý
gặp
khó
khăn
trong
việc
giám
sát,
kiểm
soát
chất
lượng
nguồn
nguyên
liệu
đầu
vào
thực
phẩm
nhà
làm.
Bên
cạnh
đó,
nhiều
thực
phẩm
nhà
làm
được
rao
bán
online,
địa
chỉ
nhiều
nơi
thường
là
địa
chỉ
ảo,
khó
truy
tìm.
Vì
vậy,
số
lượng
mặt
hàng,
cơ
sở
kinh
doanh
qua
mạng
xã
hội
được
kiểm
tra
ít
hơn
so
với
ở
bên
ngoài.
Từ
đó,
nguy
cơ
về
vệ
sinh
an
toàn
thực
phẩm
có
thể
lớn
hơn.
Hiện
Ban
Quản
lý
an
toàn
thực
phẩm
thành
phố
đang
quản
lý
hàng
online
như
những
mặt
hàng
bình
thường,
có
nghĩa
là
có
bộ
phận
theo
dõi,
kiểm
soát
và
kiểm
tra.
Tuy
nhiên,
vẫn
chưa
có
pháp
lý
cụ
thể,
đặc
thù
về
vấn
đề
này.
3.
Vinamilk
sở
hữu
sữa
bột
trẻ
em
đầu
tiên
tại
châu
Á
đạt
Purity
Award
của
Mỹ
Tại
giải
thưởng
Purity
Award
từ
Clean
Label
Project
(CLP),
sản
phẩm
sữa
bột
thuộc
nhãn
hàng
Optimum
Gold
của
Vinamilk
đã
trở
thành
đại
diện
châu
Á
được
gọi
tên
khi
đáp
ứng
được
tiêu
chuẩn
khắt
khe
về
sự
tinh
khiết,
an
toàn
và
minh
bạch
đối
với
người
tiêu
dùng.
Đây
chính
là
minh
chứng
cho
sự
tiên
phong
của
doanh
nghiệp
trong
nỗ
lực
bắt
nhịp
các
tiêu
chuẩn
tiên
tiến
của
thế
giới
và
triết
lý
không
thỏa
hiệp
về
chất
lượng,
đặc
biệt
với
sản
phẩm
cho
trẻ
em.
Clean
Label
Project
(CLP)
là
tổ
chức
phi
lợi
nhuận
có
trụ
sở
tại
Mỹ
với
sứ
mệnh
mang
lại
sự
trung
thực
và
minh
bạch
cho
nhãn
mác
thực
phẩm.
Purity
Award
là
giải
thưởng
khắt
khe
nhất
từ
CLP
về
sự
tinh
khiết
khi
được
áp
dụng
cho
các
sản
phẩm
dùng
cho
trẻ
sơ
sinh
và
trẻ
nhỏ,
đặc
biệt
chú
trọng
kiểm
tra
các
vấn
đề
có
ảnh
hưởng
lớn
đến
sự
phát
triển
trong
những
năm
đầu
đời
như
kim
loại
nặng,
siêu
vi
nhựa,
các
chất
hóa
học
có
hại
khác
trong
sản
phẩm.
1.
Dịch
vụ
cho
thuê
đồ
ở
Hàn
Quốc:
Xu
hướng
của
người
trẻ
muốn
dùng
hàng
hiệu
với
giá
phải
chăng
Bằng
cách
thuê
đồ
ngắn
hạn
thay
vì
mua,
người
tiêu
dùng
Hàn
Quốc
muốn
tận
hưởng
cuộc
sống
chất
lượng
cao
với
ngân
sách
tiết
kiệm.
Rất
nhiều
người
tiêu
dùng
Hàn
Quốc
đồng
ý
rằng
các
dịch
vụ
cho
thuê
đồ
đang
“thêm
gia
vị”
vào
chất
lượng
cuộc
sống
của
họ,
cho
phép
họ
tận
hưởng
những
tiện
nghi
nằm
ngoài
phạm
vi
thu
nhập.
Chính
vì
nhu
cầu
đó,
ngày
càng
có
nhiều
dịch
vụ
cho
thuê
xuất
hiện
ở
Hàn
Quốc,
cung
cấp
mọi
mặt
hàng
từ
máy
sấy
tóc,
TV
màn
hình
phẳng
cho
đến
xe
đẩy,
đồ
chơi
trẻ
em
hay
các
dụng
cụ
tập
thể
hình
tại
nhà.
Theo
báo
cáo
của
Viện
Nghiên
cứu
Kinh
tế
Hàn
Quốc,
quy
mô
thị
trường
cho
thuê
tại
nước
này
đã
tăng
khoảng
48,6%
kể
từ
năm
2011
và
đạt
mốc
25,9
nghìn
tỷ
won
tính
đến
năm
2016.
Số
lượng
người
sống
một
mình
ngày
càng
tăng,
xu
hướng
sống
tối
giản
và
sành
điệu
của
giới
trẻ
Hàn
Quốc
chính
là
tín
hiệu
tốt
cho
thị
trường
cho
thuê.
Bất
chấp
những
phản
hồi
tốt
từ
khách
hàng,
các
dịch
vụ
cho
thuê
vẫn
cần
thêm
một
thời
gian
để
ổn
định
mô
hình
kinh
doanh
và
lợi
nhuận.
Đầu
tư
nhiều
tiền
hơn,
xây
dựng
cơ
sở
hạ
tầng,
nâng
cấp
công
tác
vận
chuyển
là
những
yếu
tố
cần
thiết
để
dịch
vụ
cho
thuê
tiếp
tục
phát
triển
và
tiếp
cận
được
với
nhiều
đối
tượng
khách
hàng
mới.
Sau
thời
gian
phải
chịu
sự
cạnh
tranh
khốc
liệt
của
loại
hình
taxi
công
nghệ
cũng
như
sau
đại
dịch,
các
hãng
taxi
truyền
thống
đã
có
hướng
đi
mới
để
giành
lại
thị
trường
nhờ
chính
sách
giá
ổn
định.
Trước
đây
đi
xe
công
nghệ
có
giá
cước
thấp
hơn
taxi
truyền
thống
nhưng
nay
ngược
lại
đi
taxi
sẽ
rẻ
hơn
khá
nhiều.
Các
hãng
xe
công
nghệ
tính
giá
cước
như
thế
nào
rất
ít
người
tường
tận,
giá
thay
đổi
liên
tục
chỉ
có
tăng
chứ
không
giảm,
còn
taxi
truyền
thống
chỉ
có
một
giá
niêm
yết
rõ
ràng.
Do
đó
hành
khách
quay
lại
chọn
taxi
truyền
thống
ngày
càng
nhiều
hơn.
“Thời
thế
thay
đổi”,
sau
khi
chiếm
ưu
thế
thị
trường,
hãng
xe
công
nghệ
bắt
đầu
tăng
giá
cước,
trong
đó
đưa
ra
liên
tục
các
loại
phụ
phí
để
“moi”
tiền.
Những
tài
xế
thành
viên
của
hãng
cũng
bị
áp
dụng
chính
sách
gây
ấm
ức.
Họ
cho
hay
hãng
xe
công
nghệ
ngày
càng
đẩy
mức
chiết
khấu
lên
rất
cao
mà
việc
được
thưởng
ngày
càng
khó
khăn.
Nhiều
người
trong
số
này
có
ý
định
hoặc
đã
đầu
quân
hẳn
cho
taxi
truyền
thống
để
có
thu
nhập
tốt.
1.
Trung
Quốc
mở
cửa,
nhiều
người
dân
chi
tiêu
không
giới
hạn
trong
dịp
Tết
Tại
Trung
Quốc,
đây
là
năm
đầu
tiên
sau
3
năm
đại
dịch
mà
người
dân
được
tự
do
đi
lại,
sau
khi
chính
phủ
nước
này
chính
thức
gỡ
bỏ
gần
hết
các
biện
pháp
kiểm
soát
dịch
COVID-19.
Nhiều
người
dân
Trung
Quốc
sẵn
sàng
chi
nhiều
hơn
để
sắm
sửa
dịp
tết
này.
Việc
nhiều
người
dân
Trung
Quốc
mạnh
tay
mua
sắm
còn
xuất
phát
từ
việc
Tết
nguyên
đán
là
dịp
lễ
quan
trọng
nhất
trong
văn
hóa
nước
này.
Bên
cạnh
đó,
sự
tự
tin
của
nhiều
người
đến
từ
việc
họ
nắm
trong
tay
một
khoản
tiền
tiết
kiệm
lớn.
Bloomberg
thống
kê
trong
suốt
thời
gian
ở
nhà
chống
dịch
năm
2022,
người
tiêu
dùng
Trung
Quốc
đã
tiết
kiệm
được
1/3
thu
nhập.
Họ
gửi
tổng
cộng
17,8
nghìn
tỷ
Nhân
dân
tệ
(2,6
nghìn
tỉ
USD)
vào
tài
khoản
ngân
hàng.
Để
khai
thông
dòng
tiền
này
ra
thị
trường,
giới
chức
Trung
Quốc
và
các
doanh
nghiệp
nội
địa
đều
đang
nỗ
lực
kích
cầu
tiêu
dùng
của
người
dân
trong
dịp
tết
nguyên
đán
này,
bằng
các
chương
trình
khuyến
mại,
giảm
giá.
2.
Công
ty
tiêu
dùng
Nhật
Bản
Lion
mua
36%
cổ
phần
của
một
công
ty
dược
Việt
Nam
Công
ty
hàng
tiêu
dùng
Nhật
Bản
Lion
cho
biết
ngày
16/1
họ
sẽ
mua
36%
cổ
phần
của
công
ty
sản
xuất
dược
phẩm
Việt
Nam
Merap
Holding
như
một
phần
của
nỗ
lực
mở
rộng
ở
châu
Á.
Lion
không
tiết
lộ
giá
trị
của
thỏa
thuận,
theo
đó
Merap
sẽ
trở
thành
công
ty
liên
kết
theo
hình
thức
vốn
chủ
sở
hữu.
Việc
mua
cổ
phần
sẽ
được
hoàn
thành
vào
cuối
tháng
Ba
năm
nay.
Thỏa
thuận
với
công
ty
sản
phẩm
y
tế
Merap,
Lion
cho
thấy
tham
vọng
đầu
tư
vào
lĩnh
vực
dược
phẩm
nhằm
khai
thác
thị
phần
tại
khu
vực
Đông
Nam
Á
nói
chung
và
Việt
Nam
nói
riêng.
Theo
ông
Takafumi
Ohno,
Giám
đốc
Kinh
doanh
Quốc
tế
của
Lion,
thị
trường
làm
đẹp
ở
Đông
Nam
Á
có
tiềm
năng
rất
lớn.
Cuối
năm
ngoái,
công
ty
đã
ra
mắt
thương
hiệu
chăm
sóc
da
SunoHada
do
Nhật
Bản
sản
xuất
tại
Singapore.
Tại
Thái
Lan,
thương
hiệu
Rawquest
do
một
công
ty
con
của
Hàn
Quốc
sản
xuất
được
bán
dưới
dạng
sản
phẩm
chăm
sóc
da
của
Hàn
Quốc.
Trong
vài
năm
tới,
Lion
dự
định
đưa
Azzura
đến
Malaysia
và
các
nước
láng
giềng
khác.
Công
ty
cũng
đang
tìm
cách
mở
rộng
kinh
doanh
tại
Việt
Nam
bằng
cách
tận
dụng
mạng
lưới
phân
phối
của
Merap.
Ngày
14-1
(nhằm
23
tháng
Chạp),
Phiên
chợ
“Tết
Xanh
–
quà
Việt
Xuân
Quý
Mão
2023”
do
Hội
Doanh
nghiệp
Hàng
Việt
Nam
chất
lượng
cao,
Trung
tâm
Nghiên
cứu
Kinh
doanh
và
Hỗ
trợ
doanh
nghiệp
(BSA)
khai
mạc
tại
số
12
Phùng
Khắc
Khoan
(quận
1,
TP
HCM).
Đây
là
phiên
chợ
Tết
của
Phiên
chợ
Xanh
–
Tử
tế
(mở
bán
định
kỳ
vào
2
ngày
cuối
tuần
tại
135A
Pasteur,
quận
3,
TP
HCM)
với
sự
tham
gia
của
60
doanh
nghiệp,
kinh
doanh
khoảng
1.000
mặt
hàng
phục
vụ
nhu
cầu
người
tiêu
dùng
dịp
Tết
Quý
Mão
2023.
Trong
đó,
có
hàng
trăm
sản
phẩm
khác
đạt
tiêu
chuẩn
Việt
Nam
như
OCOP
từ
3
đến
5
sao,
sản
phẩm
VietGap,
chuẩn
hữu
cơ,
chỉ
dẫn
địa
lý,
sản
phẩm
nông
thôn
tiêu
biểu,…
Cách
đó
không
xa,
tại
số
45
Đinh
Tiên
Hoàng
(phường
Bến
Nghé,
quận
1),
phiên
chợ
Tết
tươi
xanh
–
quà
ngọt
lành
chào
đón
Xuân
Quý
Mão
do
Hiệp
hội
Thực
phẩm
minh
bạch
(AFT)
cũng
khai
mạc
và
kéo
dài
đến
ngày
16-1
(tức
ngày
25
tháng
Chạp).
Phiên
chợ
Tết
này
tuy
nhỏ
gọn
nhưng
có
nhiều
sản
phẩm
độc
đáo
khó
kiếm
trên
thị
trường
như:
Các
loại
rau
củ
quả
hữu
cơ
(thương
hiệu
Proci
Food)
đã
kiểm
chứng
bằng
các
xét
nghiệm
lấy
mẫu
ngẫu
nhiên
tại
phiên
chợ
nhờ
mô
hình
liên
kết
các
nông
dân
chuyên
nghiệp.
Dịch
vụ
vận
chuyển
hàng
hóa
cuối
năm
với
đơn
hàng
tăng
đột
biến
nên
thời
gian
giao
hàng
cũng
bị
kéo
dài.
Tết
là
thời
điểm
nhu
cầu
giao
hàng
tăng
gấp
đôi
so
với
bình
thường
nhưng
lực
lượng
shipper
lại
giảm
đáng
kể
nên
dịch
vụ
này
trở
nên
quá
tải.
Nguyên
do
là
nhiều
shiper
nghỉ
Tết
sớm
để
về
quê.
Chị
Mai
Yến
Vân,
chủ
shop
quần
áo
ở
quận
3,
TP
HCM,
cho
biết
nhiều
hãng
vận
chuyển
thông
báo
ngừng
nhận
hàng
khá
sớm,
có
nơi
ngưng
tiếp
nhận
từ
23
Tết
nên
chị
phải
rất
vất
vã
để
tìm
kiếm
người
bên
ngoài
giao
hàng
với
phí
tăng
thêm
đáng
kể.
Tương
tự,
anh
Từ
Hiếu
Trung,
chủ
cửa
hàng
ăn
uống
ở
quận
5,
TP
HCM
cũng
thừa
nhận
giao
hàng
cho
khách
hiện
gặp
nhiều
khó
khăn,
các
shipper
thường
xuyên
hủy
chuyến
nên
nhờ
cả
người
thân
để
ship
hàng
kể
cả
“bắt”
xe
ôm
với
giá
tăng
30%-50%.
Theo
CNBC,
Ngân
hàng
Morgan
Stanley
cho
biết
số
tiền
mà
người
dân
Hàn
Quốc
chi
trả
cho
hàng
xa
xỉ
thuộc
hạng
cao
nhất
thế
giới.
Ngân
hàng
đầu
tư
này
ước
tính
tổng
chi
tiêu
của
người
dân
Hàn
Quốc
cho
hàng
xa
xỉ
cá
nhân
đã
tăng
24%
vào
năm
2022,
lên
mức
16,8
tỷ
USD,
tương
đương
khoảng
325
USD/người.
Theo
ước
tính
của
Morgan
Stanley,
con
số
này
cao
hơn
nhiều
so
với
mức
chi
tiêu
tương
ứng
tại
Trung
Quốc
và
Mỹ,
lần
lượt
chỉ
là
55
USD
và
280
USD.
Các
nhà
phân
tích
của
Morgan
Stanley
giải
thích
nhu
cầu
về
hàng
xa
xỉ
của
người
dân
Hàn
Quốc
được
thúc
đẩy
bởi
sự
gia
tăng
trong
sức
mua,
cùng
với
đó
là
việc
họ
mong
muốn
thể
hiện
địa
vị
xã
hội
ra
bên
ngoài.
Nhu
cầu
về
đồ
xa
xỉ
cũng
được
nâng
lên
từ
sự
gia
tăng
tài
sản
hộ
gia
đình.
Dữ
liệu
của
Ngân
hàng
Hàn
Quốc
cho
thấy
tổng
tài
sản
ròng
của
hộ
gia
đình
tăng
11%
vào
năm
2021.
Trong
đó,
76%
số
tài
sản
thuộc
về
bất
động
sản.
Ngân
hàng
Morgan
Stanley
cũng
cho
rằng
các
thương
hiệu
sang
trọng
đã
khai
thác
các
nhân
vật
nổi
tiếng
tại
Hàn
Quốc
để
thúc
đẩy
nhu
cầu
mua
sắm
của
người
dân.
Thành
phố
Hứa
Xương,
thuộc
tỉnh
Hà
Nam
(miền
Trung
Trung
Quốc),
được
biết
đến
là
thủ
phủ
tóc
giả
của
thế
giới.
Với
gần
300.000
cư
dân
kiếm
sống
bằng
nghề
này,
Hứa
Xương
sản
xuất
một
nửa
số
tóc
giả
trên
toàn
cầu,
cung
cấp
cho
hơn
120
quốc
gia.
Hàng
nghìn
tấn
tóc
được
vận
chuyển
đến
đây
mỗi
năm.
Vào
thời
kỳ
đỉnh
cao,
có
khoảng
20.000
nhân
viên
địa
phương
có
mặt
ở
nhiều
quốc
gia
để
thu
thập
bộ
phận
này.
Tuy
nhiên,
số
người
muốn
bán
tóc
giảm
dần
khiến
các
nhà
thu
mua
gặp
khó
khăn,
phải
nhập
hàng
từ
nước
ngoài.
Nhưng
khi
đại
dịch
Covid-19
giáng
một
đòn
nặng
nề
vào
hoạt
động
ngoại
thương,
các
công
ty
ở
Hứa
Xương
không
thể
nhập
tóc
từ
nước
ngoài,
khiến
họ
rơi
vào
khủng
hoảng
chuỗi
cung
ứng.
Bên
cạnh
đó,
các
tỉnh
và
siêu
đô
thị
đông
dân
như
Tứ
Xuyên,
Hồ
Nam
và
Trùng
Khánh
là
những
điểm
đến
ngày
càng
phổ
biến
do
có
nhiều
lao
động
tương
đối
rẻ.
Mặc
dù
Hứa
Xương
vẫn
chưa
bị
truất
ngôi
là
thủ
đô
tóc
giả,
nhưng
không
ít
người
cảm
thấy
thời
kỳ
kiếm
tiền
dễ
dàng
đã
qua.
Mỹ
phẩm
dành
cho
nam
giới
Nerman
‘lên
kệ’
hệ
thống
30shine
Thương
hiệu
mỹ
phẩm
nam
giới
Nerman
mở
rộng
phân
phối
sản
phẩm
tại
hệ
thống
salon
tóc
nam
30shine,
giúp
nam
giới
trải
nghiệm
làm
đẹp,
mua
sắm
toàn
diện
và
tiện
lợi
hơn.
Với
thế
mạnh
về
tập
khách
hàng
lớn
cùng
giá
trị
thương
hiệu
trong
ngành
chăm
sóc
sắc
đẹp
nam
giới,
đầu
năm
2023
Nerman
và
30shine
ký
kết
hợp
tác.
Cụ
thể,
sản
phẩm
của
Nerman
sẽ
có
mặt
tại
các
cơ
sở
của
30shine,
giúp
nam
giới
trải
nghiệm
trọn
vẹn
từ
dịch
vụ
cắt
tóc,
chăm
sóc
da
cơ
bản,
cho
đến
việc
mua
sắm
đầy
đủ
các
sản
phẩm
chăm
sóc
chuyên
sâu
tại
nhà:
sữa
tắm,
nước
hoa,
sản
phẩm
dưỡng
da,
trang
điểm…
Việt
Nam
là
một
thị
trường
tiềm
năng
về
các
sản
phẩm
chăm
sóc
cho
nam
giới.
Theo
báo
cáo
của
Euromonitor,
tổng
dung
lượng
thị
trường
lên
đến
6.000
tỷ
đồng
và
tăng
trưởng
kép
lên
đến
9,6%/năm,
gần
gấp
đôi
với
tăng
trưởng
trung
bình
của
thế
giới.
Không
chỉ
mua
các
sản
phẩm
như
sữa
tắm
hay
dầu
gội,
theo
khảo
sát
của
Q&Me
có
đến
59%
nam
giới
mua
các
sản
phẩm
như
sữa
rửa
mặt,
kem
dưỡng
da
để
chăm
sóc
cho
bản
thân.
Bà
con
Ba
Na
xóa
đói
giảm
nghèo
nhờ
làm
cà
phê
sạch
Với
phương
châm
‘đất
tốt,
vườn
xanh,
nhà
nông
khỏe
mạnh’,
đồng
bào
Ba
Na
ở
xã
Glar,
huyện
Đăk
Đoa
rủ
nhau
trồng
cà
phê
sạch
theo
tiêu
chuẩn
Rain
Forest.
Nhờ
vậy,
bà
con
vừa
giữ
được
năng
suất
vườn
cây
ổn
định,
vừa
bán
được
sản
phẩm
với
giá
cao
hơn
thị
trường.
Ngoài
xã
Glar,
các
vùng
cà
phê
liên
kết,
chế
biến
và
tiêu
thụ
theo
hướng
hữu
cơ
tuần
hoàn
đang
được
mở
rộng
khắp
huyện
Đăk
Đoa
và
cả
tỉnh
Gia
Lai.
Các
liên
kết
ấy
đã
kết
nối
được
nguồn
lực
và
năng
lực
của
nông
dân,
hợp
tác
xã
và
doanh
nghiệp,
giúp
ngành
cà
phê
giữ
vững
vai
trò
tiên
phong
trong
phát
triển
kinh
tế,
xóa
đói
giảm
nghèo
và
khởi
đầu
cho
liên
kết
–
phát
triển
những
ngành
hàng
khác
ở
vùng
nông
thôn
Gia
lai.
Giới
chuyên
gia
nhận
định,
chuyển
đổi
sang
nền
kinh
tế
tuần
hoàn
mang
lại
cơ
hội
kinh
tế
trị
giá
hàng
nghìn
tỷ
USD
trên
toàn
cầu
bằng
cách
giảm
lãng
phí,
kích
thích
đổi
mới
và
tạo
việc
làm.
Do
đó,
cộng
đồng
doanh
nghiệp
Việt
Nam,
đặc
biệt
là
khu
vực
doanh
nghiệp
nhỏ
và
vừa
(DNNVV)
cần
tham
gia
tích
cực
vào
tiến
trình
này.
Tuy
nhiên,
sau
nhiều
năm
triển
khai
tới
nay,
số
DNNVV
quan
tâm
đến
loại
hình
này
vẫn
chưa
nhiều.
Trao
đổi
với
báo
giới,
PGS.TS
Nguyễn
Hồng
Quân
–
Viện
trưởng
Viện
nghiên
cứu
Phát
triển
Kinh
tế
tuần
hoàn
(ICED)
cho
rằng,
DNNVV
ở
Việt
Nam
tham
gia
vào
kinh
tế
tuần
hoàn
còn
hạn
chế.
Cũng
có
nhiều
nguyên
nhân
và
lý
do
cả
về
khách
quan
và
chủ
quan.
Theo
đó,
có
thể
do
những
vướng
mắc
liên
quan
tới
nguồn
lực,
nhận
thức,
năng
lực
và
tầm
nhìn
về
lợi
ích
của
kinh
tế
tuần
hoàn.
Nhiều
tổ
chức,
cá
nhân
sản
xuất
và
DN
sản
xuất
–
kinh
doanh
vẫn
lấy
mục
tiêu
ngắn
hạn
về
lợi
nhuận
mà
chưa
cân
nhắc
đến
các
lợi
ích
lâu
dài,
bền
vững
trong
bối
cảnh
hội
nhập
ngày
càng
sâu
rộng
như
hiện
nay.
Nói
thêm
về
nguyên
nhân,
PGS.
TS
Nguyễn
Mại
–
Chủ
tịch
Hiêp
hội
Doanh
nghiệp
Đầu
tư
nước
ngoài
cho
rằng,
Việt
Nam
là
một
nước
thu
nhập
trung
bình
thấp,
nên
gặp
những
khó
khăn
nhất
định
khi
chuyển
sang
kinh
tế
tuần
hoàn.
Trong
đó,
thể
chế,
chính
sách
phát
triển
kinh
tế
tuần
hoàn
chưa
được
hoàn
thiện,
thiếu
các
cơ
chế,
chính
sách
thúc
đẩy
mô
hình
này
phát
triển,
nguồn
lực
để
thực
hiện
chuyển
đổi
sang
kinh
tế
tuần
hoàn
của
nhà
nước,
DN
còn
hạn
chế,
ít
DN
đủ
năng
lực
công
nghệ
và
tái
chế,
tái
sử
dụng
các
sản
phẩm
đã
qua
sử
dụng.
Đối
với
các
tập
đoàn
công
nghệ
lớn
nhất
thế
giới
(Big
Tech),
kỷ
nguyên
của
những
dự
án
lớn,
đầy
tham
vọng
gần
như
đã
qua.
Chỉ
số
Nasdaq
Composite,
nơi
tập
trung
cổ
phiếu
của
ngành
công
nghệ
trên
thị
trường
chứng
khoán
Mỹ,
giảm
33%
vào
năm
ngoái,
đánh
dấu
hiệu
suất
tồi
tệ
nhất
của
chỉ
số
này
kể
từ
năm
2008.
Những
“ông
lớn”
công
nghệ,
vốn
đã
dành
nhiều
năm
qua
để
chi
tiêu
cho
những
giấc
mơ
lớn,
đang
bắt
đầu
suy
nghĩ
nhỏ
hơn.
Năm
ngoái,
hơn
1.000
công
ty
công
nghệ
trên
toàn
cầu
sa
thải
nhân
viên,
khiến
hơn
150.000
người
bị
mất
việc
làm,
theo
thống
kê
của
layoffs.fyi.
Đó
là
một
con
số
đáng
kinh
ngạc
và
thực
sự
có
thể
trở
nên
tồi
tệ
hơn,
với
hơn
23.000
nhân
viên
của
ngành
công
nghệ
đã
bị
cho
nghỉ
việc
trong
năm
nay,
tính
đến
ngày
13-1.
Trong
bối
cảnh
kinh
tế
toàn
cầu
đứng
trước
rủi
ro
suy
thoái,
dự
báo
các
tập
đoàn
này
sẽ
tập
trung
vào
việc
nâng
cao
những
mảng
kinh
doanh
đang
tồn
tại
và
vẫn
có
lợi
nhuận
thay
vì
theo
đuổi
những
dự
án
mới
đầy
tham
vọng.
2.
Microsoft
sẵn
sàng
cắt
giảm
thêm
nhân
sự
trên
toàn
cầu
Ngày
17/1,
hãng
tin
Bloomberg
cho
biết
Microsoft
sẵn
sàng
cắt
giảm
thêm
nhiều
vị
trí
trên
toàn
cầu
trong
bối
cảnh
các
tập
đoàn
công
nghệ
tiếp
tục
thu
hẹp
quy
mô
nhân
sự
để
vượt
qua
tình
hình
kinh
tế
khó
khăn.
Theo
Bloomberg,
Microsoft
có
thể
sẽ
công
bố
cắt
giảm
nhân
viên
trong
các
bộ
phận
kỹ
thuật
sớm
nhất
là
vào
ngày
18/1.
Tuy
nhiên,
Microsoft
chưa
bình
luận
về
thông
tin
này.
Microsoft,
tập
đoàn
công
nghệ
có
trụ
sở
ở
bang
Washington,
với
hơn
220.000
nhân
viên,
đã
hai
lần
cắt
giảm
nhân
viên
trong
năm
2022.
Đợt
cắt
giảm
mới
có
thể
diễn
ra
một
tuần
trước
khi
Microsoft
báo
cáo
lợi
nhuận
trong
3
tháng
cuối
năm
2022.
3.
‘Visa
tinh
hoa’
5
năm
đưa
Singapore
vào
cuộc
đua
nhân
lực
chất
lượng
cao
Trong
ngay
tháng
đầu
tiên
của
năm
mới,
Singapore
đã
ra
mắt
Thẻ
Chuyên
gia
&
Mạng
lưới
Ngoài
nước
(Overseas
Networks
&
Expertise
Pass,
ONE
Pass)
như
một
phần
của
chiến
lược
thu
hút
các
chuyên
gia
toàn
cầu.
Tấm
thẻ
này
nhắm
đến
những
cá
nhân
có
tay
nghề
cao,
kiếm
được
ít
nhất
30.000
dollar
Singapore
(22.300
USD)
mỗi
tháng
trong
các
lĩnh
vực
khác
nhau,
chẳng
hạn
như
tài
chính,
công
nghệ,
học
thuật,
thể
thao
và
nghệ
thuật.
Người
có
thị
thực
được
phép
làm
việc
cho
nhiều
chủ
lao
động,
yếu
tố
này
mang
lại
sự
linh
hoạt
hơn
so
với
các
giấy
phép
lao
động
khác
gắn
liền
với
một
công
việc
cụ
thể.
Tuy
nhiên,
Singapore
không
phải
là
nơi
duy
nhất
thu
hút
các
chuyên
gia
quốc
tế.
Một
số
nơi
khác
đã
công
bố
các
chương
trình
thị
thực
tương
tự
trong
gần
đây.
Thái
Lan
vào
tháng
9
đã
công
bố
thị
thực
cư
trú
dài
hạn
lên
đến
10
năm
cho
các
chuyên
gia
lành
nghề
và
nhân
công.
Chương
trình
này
của
Thái
Lan
đang
thu
hút
các
ứng
viên
từ
Mỹ,
Trung
Quốc
và
các
nước
khác.
Hong
Kong
(Trung
Quốc)
vào
tháng
10
đã
công
bố
chương
trình
thị
thực
hai
năm
cho
những
người
kiếm
được
hơn
2,5
triệu
dollar
Hong
Kong
(320.000
USD)
trong
một
năm
và
cho
những
người
tốt
nghiệp
từ
các
trường
đại
học
hàng
đầu
thế
giới.
4.
Sức
công
phá
khủng
khiếp
của
xuất
khẩu
ô
tô
Trung
Quốc:
vượt
qua
Đức,
bám
sát
Nhật
Bản
Hiệp
hội
các
nhà
sản
xuất
ô
tô
Trung
Quốc
(CAAM)
cho
biết,
Trung
Quốc
đã
vượt
qua
Đức
để
trở
thành
nhà
xuất
khẩu
ô
tô
lớn
thứ
2
thế
giới
sau
khi
xuất
khẩu
ô
tô
từ
đại
lục
tăng
54,4%
so
với
cùng
kỳ
lên
3,11
triệu
xe
vào
năm
2022.
Quốc
gia
này
cũng
đang
tiến
gần
đến
khối
lượng
xuất
khẩu
của
Nhật
Bản
và
có
khả
năng
giành
được
danh
hiệu
nhà
xuất
khẩu
ô
tô
hàng
đầu
thế
giới
trong
vài
năm
tới.
Nhà
phân
tích
Paul
Gong
của
UBS
nhận
định
các
nhà
sản
xuất
xe
điện
Trung
Quốc
đã
chạy
đua
trước
những
đối
thủ
Nhật
Bản
và
Hàn
Quốc
để
khai
thác
thị
trường
Đông
Nam
Á,
đồng
thời
cũng
có
kế
hoạch
thành
lập
cơ
sở
sản
xuất
và
quảng
bá
phương
tiện
ở
đó.
Nhà
sản
xuất
xe
điện
BYD
Auto
của
Trung
Quốc
vừa
công
bố
có
kế
hoạch
xây
dựng
một
nhà
máy
ở
Việt
Nam
để
sản
xuất
phụ
tùng
ô
tô.
Đây
là
động
thái
cho
thấy
nhà
sản
xuất
này
muốn
Đông
Nam
Á
trở
thành
một
phần
trong
của
chiến
lược
mở
rộng
toàn
cầu.
5.
Apple
đề
xuất
Ấn
Độ
cho
nhà
cung
cấp
Trung
Quốc
mở
rộng
hoạt
động
Theo
trang
Bloomberg,
khoảng
14
nhà
cung
cấp
Trung
Quốc
của
Apple
đang
được
Ấn
Độ
cho
phép
mở
rộng
hoạt
động
tại
quốc
gia
Nam
Á
này.
Điều
đó
hỗ
trợ
nỗ
lực
đa
dạng
hóa
mạng
lưới
sản
xuất
bên
ngoài
Trung
Quốc
của
gã
khổng
lồ
công
nghệ
Mỹ.
Việc
các
Bộ
quan
trọng
của
Ấn
Độ
“bật
đèn
xanh”
là
bước
tiến
tới
sự
chấp
thuận
hoàn
toàn
cho
việc
mở
rộng
hoạt
động
của
các
công
ty
Trung
Quốc
ở
quốc
gia
Nam
Á.
Thế
nhưng,
các
công
ty
Trung
Quốc
có
thể
sẽ
được
yêu
cầu
tìm
đối
tác
liên
doanh
địa
phương
của
Ấn
Độ.
Dù
Ấn
Độ
đang
phê
duyệt
việc
mở
rộng
hoạt
động
của
nhiều
nhà
cung
cấp
Trung
Quốc
tại
nước
này,
nhưng
một
số
vẫn
bị
từ
chối,
theo
nguồn
tin
của
Bloomberg.
Apple
đã
đệ
trình
danh
sách
khoảng
17
nhà
cung
cấp
Trung
Quốc
cho
chính
quyền
Ấn
Độ
và
3
trong
số
đó
bị
từ
chối
mở
rộng
hoạt
động.
Ít
nhất
một
công
ty
bị
từ
chối
vì
có
quan
hệ
trực
tiếp
với
chính
phủ
Trung
Quốc,
nguồn
tin
Bloomberg
cho
biết.
1.
Mất
nhiều
năm
nữa,
các
thị
trường
đầu
tư
mạo
hiểm
khác
ở
châu
Á
mới
vượt
nổi
Trung
Quốc
Năm
2022
là
một
năm
hỗn
loạn
đối
với
các
nhà
đầu
tư
mạo
hiểm
trên
thế
giới
khi
chiến
tranh,
căng
thẳng
chính
trị
và
lạm
phát
đã
cản
trở
dòng
giao
dịch,
khó
khăn
gây
quỹ
và
trì
hoãn
các
sự
kiện
IPO.
Châu
Á,
từ
lâu
đã
là
mục
tiêu
hàng
đầu
cho
đầu
tư
mạo
hiểm,
cũng
không
hề
miễn
dịch.
Theo
dữ
liệu
của
Preqin,
đến
quý
3/2022,
các
công
ty
đầu
tư
mạo
hiểm
tập
trung
vào
Trung
Quốc
đã
huy
động
được
8,9
tỷ
USD,
chưa
bằng
một
phần
tư
trong
số
34,4
tỷ
USD
huy
động
được
trong
cả
năm
2021
và
không
ở
gần
mức
cao
nhất
là
97,4
tỷ
USD
trong
năm
2017.
Mặt
khác,
các
quỹ
tập
trung
vào
Ấn
Độ
đã
huy
động
được
4,7
tỷ
USD
trong
cùng
kỳ,
vượt
qua
tổng
số
3,7
tỷ
USD
vào
năm
2021.
Đông
Nam
Á
cũng
có
xu
hướng
tương
tự,
với
1,3
tỷ
USD
được
huy
động
trong
ba
quý
đầu
năm
2022,
nhiều
hơn
mức
1,1
tỷ
USD
tổng
số
cho
năm
2021.
Tuy
nhiên,
cả
Ấn
Độ
và
Đông
Nam
Á
đều
còn
một
chặng
đường
dài
phía
trước
trước
khi
vượt
qua
Trung
Quốc
về
hoạt
động
đầu
tư
mạo
hiểm.
Tính
đến
ngày
13/12,
các
công
ty
khởi
nghiệp
ở
Ấn
Độ
đã
huy
động
được
22,5
tỷ
USD,
trong
khi
Indonesia
có
tổng
số
giao
dịch
mạo
hiểm
trị
giá
3,4
tỷ
USD,
nhỏ
hơn
nhiều
so
với
65
tỷ
USD
mà
Trung
Quốc
ghi
nhận
trong
cùng
kỳ,
dữ
liệu
của
Pitchbook
cho
thấy.
2.
‘Thụy
Sĩ
của
châu
Á’
hấp
dẫn
giới
siêu
giàu
Trung
Quốc
Những
căng
thẳng
địa
chính
trị
giữa
Mỹ
và
Trung
Quốc
khiến
Singapore,
một
quốc
gia
trung
lập,
ngày
càng
có
thêm
cơ
hội
để
trở
thành
trung
tâm
tài
chính
lớn
nhất
châu
Á.
Nhiều
người
đến
từ
quốc
gia
1,4
tỷ
dân
cho
rằng
Singapore
là
“con
tàu”
giúp
họ
vượt
qua
những
cơn
bão
sắp
tới.
Quốc
đảo
sư
tử
đang
dần
trở
thành
một
địa
điểm
quan
trọng
nhằm
kết
nối
với
Phố
Wall
và
các
trung
tâm
tài
chính
toàn
cầu.
Vị
thế
trung
tâm
tài
chính
châu
Á
của
Singapore
được
củng
cố
khi
giới
siêu
giàu
Trung
Quốc
đến
đây
“an
cư
lập
nghiệp”
ngày
càng
nhiều.
Khoảng
500
doanh
nghiệp
đến
từ
quốc
gia
tỷ
dân
đã
đăng
ký
hoạt
động
tại
quốc
đảo
sư
tử.
Theo
ông
Kia
Meng
Loh,
Trưởng
bộ
phận
quản
lý
tài
sản
tư
nhân
tại
Công
ty
luật
Dentons
Rodyk,
nhiều
khách
hàng
Trung
Quốc
vẫn
coi
Singapore
là
địa
điểm
đầu
tư
dài
hạn
an
toàn
hơn
Hong
Kong.
Nguyên
nhân
của
việc
này
là
nền
chính
trị
cùng
tình
hình
kinh
tế
tại
quốc
đảo
sư
tử
ổn
định
hơn
khi
so
sánh
với
Hong
Kong.
Khi
chính
quyền
Trung
Quốc
thúc
đẩy
mục
tiêu
“thịnh
vượng
chung”,
một
số
cá
nhân
tại
quốc
gia
này
đã
chuyển
ra
nước
ngoài
sinh
sống
và
làm
việc.
Trung
Quốc
đang
dần
mất
đi
thiện
cảm
trong
mắt
các
nhà
đầu
tư
trên
thế
giới,
đặc
biệt
là
phương
Tây.
Ngược
lại,
Singapore
lại
được
đề
cao
bởi
tính
trung
lập,
mức
thuế
và
tỷ
lệ
tham
nhũng
thấp.
3.
Chương
trình
‘Bệ
phóng
Kỳ
lân’
sẽ
hỗ
trợ
3.000
doanh
nghiệp
chuyển
đổi
số
trong
năm
2023
Chương
trình
tài
trợ
toàn
diện
dành
cho
doanh
nghiệp
khởi
nghiệp
(startup)
và
doanh
nghiệp
nhỏ
và
vừa
(SME)
mang
tên
“Unicorn
Launching
–
Bệ
phóng
Kỳ
lân”
vừa
được
Viện
Khoa
học
Quản
trị
Doanh
nghiệp
&
Kinh
tế
số
Việt
Nam
(VIDEM)
phối
hợp
với
hệ
sinh
thái
công
nghệ
Kim
Nam
Group
cho
ra
mắt.
Được
bảo
trợ
bởi
Hiệp
hội
doanh
nghiệp
nhỏ
và
vừa
Việt
Nam
(VINASME),
chương
trình
cam
kết
đồng
hành
cùng
cộng
đồng
doanh
nghiệp
đến
hết
năm
2025
với
mục
tiêu
hỗ
trợ
chuyển
đổi
số
toàn
diện
cho
ít
nhất
20.000
startup
và
SME
trên
toàn
quốc.
Chương
trình
“Bệ
phóng
kỳ
lân”
gồm
hệ
sinh
thái
số
hỗ
trợ
và
ươm
mầm
các
doanh
nghiệp
startup,
SME.
Các
doanh
nghiệp
tham
gia
có
cơ
hội
được
tư
vấn
và
hỗ
trợ
hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
lý
–
nhân
sự
–
tài
chính
–
sale
&
marketing;
được
đào
tạo
và
huấn
luyện
bài
bản
về
vốn
–
tài
chính
–
quản
trị
–
bán
hàng.
Đặc
biệt,
doanh
nghiệp
còn
được
tài
trợ
các
nền
tảng
công
nghệ
giúp
chuyển
toàn
bộ
hệ
thống
lên
môi
trường
số
cũng
như
tài
trợ
vốn
ngắn
hạn
và
dài
hạn
cho
các
hoạt
động
kinh
doanh.
Dù
chỉ
còn
hơn
một
tuần
nữa
là
đến
Tết,
nhưng
nhiều
điểm
bán
mai
tại
các
cung
đường
như
Phạm
Văn
Đồng
(TP
Thủ
Đức),
đường
Vườn
Lài
(quận
12)…
vẫn
khá
vắng
khách,
nhiều
chủ
vườn
phải
giảm
giá
bán
hoa
Tết
để
kéo
khách.
Nhiều
chủ
vườn
mai
ở
các
tỉnh
khác
chở
vào
TP.HCM
để
bán
Tết
cũng
rơi
vào
hoàn
cảnh
tương
tự.
Chưng
bán
hơn
50
cây
mai
Bình
Định
với
giá
phổ
biến
2
–
3
triệu
đồng/cây,
rẻ
hơn
so
với
mặt
bằng
giá
mai
tại
TP.HCM,
nhưng
ông
Trần
Cảnh
Đồng
(quận
Bình
Thạnh)
cho
biết
đang
khá
vắng
khách
khi
chỉ
bán
được
bốn
cây.
Ngoài
mai,
nhiều
loại
hoa
khác
như
hoa
cúc,
hoa
mào
gà,
hướng
dương
cũng
dần
được
người
bán
chưng
bán
với
giá
hiện
nay
từ
100.000
–
300.000
đồng/chậu
tùy
loại.
Theo
nhà
vườn,
giá
bán
trên
giữ
ổn
định,
thậm
chí
giảm
nhẹ
như
năm
ngoái
nhưng
sức
mua
giảm
mạnh
so
với
mọi
năm.
Theo
nhiều
người
bán,
sức
mua
hoa
Tết
sẽ
tăng
mạnh
vào
24
Tết,
nhưng
khả
năng
vẫn
không
bằng
các
năm
trước.
Do
đó,
giá
bán
có
thể
sẽ
phải
giảm
dần,
trong
đó
giá
hoa
mai
đang
được
nhà
vườn
giảm
10
–
20%
so
với
năm
ngoái.
Ngày
16-1
(25
tháng
chạp),
một
số
shop
hoa
tươi
tại
TP
HCM
thông
báo
ngưng
nhận
đơn
hàng
hoa
tươi
ngoại
nhập
bán
lẻ
theo
bó
hoặc
cành,
chỉ
nhận
đơn
hàng
hoa
cắm
sẵn
theo
bình/giỏ
để
khách
làm
quà
tặng
hoặc
trang
trí
phòng
khách
trong
những
ngày
Tết.
Nhân
viên
shop
hoa
Her
Flowers
(quận
Tân
Bình)
cho
biết
thời
điểm
này
chỉ
nhận
đặt
hàng
ly
kép,
đào
Bắc;
các
loại
hoa
nhập
như
mai
Mỹ,
đào
đông,
tuyết
mai,
thanh
liễu
xanh,
tiểu
tú
cầu…
đã
chốt
số
lượng
và
tạm
ngừng
nhận
đặt
hàng
từ
trước
20
tháng
chạp.
Dù
giá
bán
khá
cao
so
với
hoa
cắt
cành
trong
nước,
hoa
nhập
khẩu
vẫn
tiêu
thụ
rất
mạnh.
Đa
số
hoa
nhập
khẩu
có
nguồn
gốc
từ
Hà
Lan,
Mỹ,
Hàn
Quốc,
Nhật,
Thái
Lan
và
cả
Nam
Phi.
“Tại
TP
HCM,
ước
tính
lượng
hoa
nhập
khẩu
tăng
khoảng
30%-50%
mỗi
năm.
Riêng
mùa
Tết
này,
một
số
doanh
nghiệp
đã
tăng
sản
lượng
nhập
khẩu
lên
khoảng
30%”
–
doanh
nghiệp
này
cho
biết.
3.
Cận
Tết,
giá
sầu
riêng
cao
nhất
từ
trước
đến
nay
Những
ngày
cận
Tết
cổ
truyền
Quý
Mão,
trái
sầu
riêng
ở
tỉnh
Tiền
Giang
tăng
ở
mức
giá
đạt
kỉ
lục.
Nhà
vườn
rất
phấn
khởi
chăm
sóc
vườn
cây
để
qua
Tết
đón
nhận
mùa
bội
thu.
Hiện
nay,
thương
lái
săn
lùng
đến
tận
vườn
cây
để
thu
mua
trái
sầu
riêng
với
mức
giá
cao
nhất
từ
trước
đến
nay.
Trái
sầu
riêng
giống
Dona
(tức
Mon
Thong)
loại
1,
giá
từ
150.000
–
160.000
đồng/kg;
sầu
riêng
Ri6,
khổ
qua
xanh
từ
90.000
–
120.000
đồng/kg;
tăng
hơn
tháng
trước
từ
30.000
–
40.000
đồng/kg.
Trái
sầu
riêng
tăng
giá
do
chuyến
hàng
cận
Tết
cổ
truyền
phía
thị
trường
Trung
Quốc
hút
hàng;
trong
khi
đó
diện
tích
vườn
cây
sầu
riêng
trái
vụ
ở
tỉnh
Tiền
Giang
cho
thu
hoạch
rất
ít,
“
cầu
vượt
cung”
nên
dẫn
đến
tình
trạng
khan
hàng
sốt
giá.
Từ
khi
trái
sầu
riêng
được
xuất
chính
ngạch
sang
Trung
quốc,
giá
liên
tục
tăng
nên
nhà
vườn
rất
phấn
khởi,
tích
cực
chăm
sóc
vườn
cây
để
đến
tháng
3
tới
sẽ
bước
vào
mùa
chính,
hy
vọng
trúng
mùa,
trúng
giá.
4.
Cà
Mau:
Giá
cua
tăng
gấp
đôi
khi
Trung
Quốc
mở
cửa
Theo
các
cơ
sở
thu
mua,
giá
cua
được
đẩy
lên
cao
do
thị
trường
Trung
Quốc
ổn
định
trở
lại.
Dự
báo,
giá
cua
có
thể
sẽ
tăng
lên
mức
hơn
một
triệu
đồng/kg
trong
những
ngày
giáp
Tết.
Theo
các
cơ
sở
thu
mua,
giá
cua
được
đẩy
lên
cao
do
thị
trường
Trung
Quốc
ổn
định
trở
lại.
Mặt
khác,
khoảng
hơn
2
tuần
qua,
thời
tiết
ở
Cà
Mau
chuyển
lạnh
nên
việc
thu
hoạch
cua
cũng
hạn
chế.
Một
nguyên
nhân
nữa
là
sản
lượng
cua
vào
mùa
này
thường
thấp
hơn
các
mùa
khác
trong
năm
khiến
nguồn
cung
thiếu
hụt.
1.
Việt
Nam
lọt
top
3
nước
xuất
khẩu
thủy
sản
lớn
nhất
thế
giới
Kết
thúc
năm
2022,
ngành
thủy
sản
xuất
sắc
lập
kỷ
lục
xuất
khẩu
(XK)
11
tỷ
USD,
mức
cao
nhất
từ
trước
đến
nay,
đưa
Việt
Nam
trở
thành
1
trong
3
nước
XK
thủy
sản
lớn
nhất
thế
giới
(sau
Trung
Quốc
và
Na
Uy).
Theo
ông
Nguyễn
Hoài
Nam
–
Phó
Tổng
Thư
ký
Hiệp
hội
Chế
biến
và
Xuất
khẩu
thủy
sản
Việt
Nam
(VASEP),
95%
số
doanh
nghiệp
(DN)
XK
thủy
sản
là
DN
trong
nước.
Đây
là
tỷ
lệ
rất
cao,
thậm
chí
có
thể
coi
là
ngược
xu
hướng
với
số
đông
trong
nền
kinh
tế
hiện
nay
khi
khoảng
70%
số
DN
XK
lớn
thuộc
nhóm
FDI.
Theo
VASEP,
trong
các
mặt
hàng
thủy
sản
XK
năm
2022,
ngành
tôm
đã
ghi
nhận
kỷ
lục
trên
4,3
tỷ
USD.
Cá
tra
cũng
lập
kỳ
tích
với
2,4
tỷ
USD
và
là
mặt
hàng
tăng
trưởng
mạnh
nhất
trong
các
mặt
hàng
thủy
sản
XK.
Ngành
cá
ngừ
cũng
gia
nhập
“câu
lạc
bộ”
tỷ
đô
khi
cán
mốc
1
tỷ
USD,
lần
đầu
tiên
trong
hơn
20
năm
XK.
XK
mực,
bạch
tuộc
mang
về
764
triệu
USD,
tăng
26%
so
với
năm
2021.
Các
sản
phẩm
cá
khác
như
cá
cơm,
cá
nục,
cá
thu
và
nhiều
loài
cá
biển
khác
đã
đóng
góp
doanh
số
lớn
2
tỷ
USD,
tăng
22%
so
với
năm
2021…
2.
Giới
thiệu
các
sản
phẩm
Việt
Nam
đến
người
tiêu
dùng
Hà
Lan
Miss
Linh,
sàn
thương
mại
điện
tử
của
công
ty
Viet
Nam
Food
Europe
BV
hoạt
động
tại
thị
trường
Hà
Lan,
đã
tham
dự
Hội
chợ
quốc
tế
Horecava
2023
tại
Amsterdam.
Diễn
ra
từ
ngày
9-12/1,
đây
là
hội
chợ
thường
niên
có
từ
65
năm
nay,
hướng
tới
khách
hàng
là
doanh
nghiệp
kinh
doanh
nhà
hàng,
khách
sạn.
Gian
hàng
của
Miss
Linh
thu
hút
sự
quan
tâm
của
nhiều
khách
hàng
và
bạn
hàng
chính
vì
những
sản
phẩm
thân
thiện
với
môi
trường
và
sự
tinh
tế
trong
ẩm
thực
Việt
Nam.
Miss
Linh
mong
muốn
trực
tiếp
đưa
các
sản
phẩm
Việt
Nam
đến
tay
người
dân
châu
Âu
với
mức
giá
rẻ
nhất.
Tại
hội
chợ,
Miss
Linh
đã
ký
hợp
đồng
với
công
ty
VI2CI,
một
trong
những
sàn
thương
mại
điện
tử
kinh
doanh
nhiều
mặt
hàng
nông
sản,
thiết
bị
điện
tử,
thời
trang.
Đây
là
cơ
hội
để
hàng
hóa
nông
sản
Việt
Nam
thâm
nhập
thị
trường
Hà
Lan.
Theo
Đại
sứ
Việt
Nam
tại
Hà
Lan,
Phạm
Việt
Anh,
Hà
Lan
là
một
cửa
ngõ
của
châu
Âu
nên
đã
nhập
được
vào
Hà
Lan
thì
đưa
đi
các
nước
châu
Âu
cũng
đều
đơn
giản.
Gần
đây
nhất,
Pháp
và
Bỉ
cũng
đã
đón
nhận
những
quả
vải
và
quả
nhãn
của
Việt
Nam
sang
Hà
Lan
rồi
lan
tỏa
sang
các
bên,
kể
cả
Đông
Âu
Trung
Quốc
là
thị
trường
có
tổng
kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu
hàng
hóa
lớn
nhất
của
Việt
Nam.
Tuy
nhiên,
năm
2022
lại
chứng
kiến
kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu
hai
chiều
của
hai
quốc
gia
thông
qua
các
cửa
khẩu
tại
Lạng
Sơn,
Quảng
Ninh
giảm
hơn
68%.
Với
việc
Trung
Quốc
nới
lỏng
các
biện
pháp
phòng
chống
dịch
bệnh
từ
ngày
8/1,
lượng
hàng
xuất
nhập
khẩu
qua
các
cửa
khẩu
này
được
kỳ
vọng
tăng,
trong
đó
nhiều
mặt
hàng
nông
sản
được
kỳ
vọng
sẽ
đi
sâu
vào
thị
trường
này
thời
gian
tới.
Chứng
kiến
số
lượng
hàng
hóa
xuất
nhập
khẩu
qua
cửa
khẩu
Hữu
Nghị
tăng
20%
so
với
trước
8/1
–
ngày
Trung
Quốc
dỡ
bỏ
các
biện
pháp
phòng
dịch
COVID-19,
doanh
nghiệp
kỳ
vọng
hàng
hóa
thông
quan
sẽ
tăng
trưởng
30
–
40%.
Theo
chia
sẻ
của
đại
diện
Sở
Thương
mại
tỉnh
Quảng
Tây,
Trung
Quốc
trong
Hội
nghị
Giao
thương
Hợp
tác
Kinh
tế
thương
mại
giữa
tỉnh
Quảng
Tây
(Trung
Quốc)
và
Việt
Nam
vừa
diễn
ra,
nông,
lâm,
thủy
sản
là
những
sản
phẩm
thị
trường
Trung
Quốc
rất
ưa
chuộng.
18
tấn
củ
cải
muối
đầu
tiên
của
Việt
Nam
vừa
được
xuất
khẩu
chính
ngạch
sang
Nhật
Bản
sau
một
thời
gian
thực
hiện
mô
hình
liên
kết,
giúp
người
dân
tăng
thu
nhập
gấp
4
lần
so
với
cây
trồng
truyền
thống
đang
canh
tác.
Đây
là
kết
quả
từ
việc
liên
kết
chuỗi
giá
trị
giữa
Hà
Giang
với
Công
ty
TNHH
Việt
Nam
Misaki
(Nhật
Bản).
Theo
đó,
để
có
những
lô
hàng
củ
cải
muối
xuất
khẩu,
doanh
nghiệp
đã
liên
kết
chặt
chẽ
với
bà
con
nông
dân
các
vùng
trồng
huyện
Xín
Mần
(Hà
Giang),
cơ
sở
đóng
gói
đã
phải
chuẩn
bị
sẵn
sàng
và
trải
qua
rất
nhiều
khâu
khảo
sát,
kiểm
tra,
đáp
ứng
yêu
cầu
về
kiểm
soát
an
toàn
vệ
sinh
thực
phẩm.
Công
ty
TNHH
Việt
Nam
Misaki
đã
cung
ứng
giống,
vật
tư
phân
bón
cho
bà
con
nông
dân.
Sau
đó,
sản
phẩm
được
bán
lại
cho
công
ty
theo
đúng
cam
kết.
Việc
thực
hiện
mô
hình
liên
kết
trồng
củ
cải
giúp
người
dân
Hà
Giang
tăng
gấp
4
lần
thu
nhập
(khoảng
133
triệu
đồng/ha)
so
với
cây
ngô
truyền
thống
vẫn
canh
tác.
Chương
trình
bao
gồm
các
sản
phẩm
như:
Củ
cải,
gừng
trâu,
các
mô
hình
liên
kết
củ
kiệu,
tre
Bát
Độ.
Phía
doanh
nghiệp
Nhật
Bản
cũng
đã
hoàn
thiện
xưởng
sơ
chế
và
chế
biến
sâu
củ
cải
quy
mô
1.000
tấn/năm.
5.
Xuất
khẩu
dệt
may,
da
giày
lập
kỷ
lục
71
tỷ
USD
Năm
2022,
hai
ngành
dệt
may
và
da
giày
đã
mang
về
kim
ngạch
xuất
khẩu
đạt
71
tỷ
USD,
mức
cao
nhất
từ
trước
tới
nay.
Ngành
dệt
may
và
da
giày
đã
mang
về
kim
ngạch
xuất
khẩu
71
tỷ
USD
trong
năm
2022.
Trong
đó
dệt
may
đạt
44
tỷ
USD;
da
giày
–
túi
xách
đạt
27
tỷ
USD.
Chỉ
tiêu
sản
xuất,
kinh
doanh,
xuất
khẩu
năm
2022
đã
hoàn
thành
với
tăng
trưởng
khá,
nhưng
điều
này
không
bảo
đảm
rằng
ngành
dệt
may
và
da
giày
sẽ
duy
trì
được
sự
tăng
trưởng
trong
năm
2023,
do
đang
có
rất
nhiều
yếu
tố
khách
quan
tác
động
xấu
đến
sự
tăng
trưởng
của
ngành.
Năm
2023,
ngành
dệt
may
đặt
mục
tiêu
xuất
khẩu
khoảng
46
–
47
tỷ
USD,
còn
ngành
da
giày
khoảng
phấn
đấu
đạt
27
–
28
tỷ
USD.