Làn
sóng
K-pop
bùng
nổ,
xuất
khẩu
mì
ăn
liền
Hàn
Quốc
phá
kỷ
lục
Vào
tháng
trước,
giá
trị
xuất
khẩu
mì
ăn
liền
của
Hàn
Quốc
(ramyeon)
lần
đầu
tiên
vượt
mốc
70
triệu
USD.
Xuất
khẩu
ramyeon
trong
tháng
3
đã
tăng
20%
so
với
một
năm
trước,
lên
71,58
triệu
USD,
tăng
35,8%
so
với
số
liệu
xuất
khẩu
trong
tháng
2,
theo
thông
tin
từ
Hải
quan
Hàn
Quốc
và
các
nguồn
tin
trong
ngành
thực
phẩm.
Nhiều
nhận
định
cho
rằng,
xuất
khẩu
ramyeon
tăng
trưởng
không
ngừng
là
nhờ
sự
bùng
nổ
toàn
cầu
của
phim
ảnh,
phim
truyền
hình
và
âm
nhạc
Hàn
Quốc.
Nokia
ghi
nhận
lợi
nhuận
kinh
doanh
quý
1
giảm
18%,
doanh
thu
tăng
1%
Nhà
sản
xuất
thiết
bị
mạng
cố
định
và
không
dây
Nokia
đã
báo
cáo
lợi
nhuận
kinh
doanh
quý
đầu
tiên
là
354
triệu
euro,
giảm
18%
so
với
một
năm
trước.
Theo
Espoo,
công
ty
có
trụ
sở
tại
Phần
Lan
cho
biết
doanh
thu
ròng
trong
quý
đầu
tiên
đã
tăng
1%
tính
theo
đơn
vị
tiền
tệ
không
đổi
lên
5,348
tỷ
euro.
Gián
đoạn
sản
xuất
thêm
trầm
trọng,
ngành
công
nghiệp
chip
‘đã
khốn
càng
thêm
khó’
Trung
Quốc
tiếp
tục
duy
trì
Zero
Covid
và
tiếp
tục
những
chính
sách
phong
tỏa
nghiêm
ngặt,
đe
dọa
lớn
đến
chuỗi
cung
ứng
trên
toàn
cầu
cũng
như
doanh
thu
của
các
nhà
sản
xuất
chip
lớn
trên
thế
giới.
Các
đợt
phong
tỏa
nghiêm
ngặt
của
Trung
Quốc
nhằm
ứng
phó
với
đà
lây
nhiễm
Covid-19
đang
gây
ra
thiệt
hại
đáng
kể
cho
nền
kinh
tế
cũng
như
xáo
trộn
chuỗi
cung
ứng
toàn
cầu.
Theo Bloomberg,
dữ
liệu
khảo
sát
từ
các
nhà
quản
lý
mua
hàng
cho
thấy
cả
hoạt
động
sản
xuất
và
dịch
vụ
của
Trung
Quốc
đều
rơi
xuống
mức
tồi
tệ
nhất
kể
từ
tháng
2/2020,
thời
điểm
Covid-19
bắt
đầu
bùng
phát
mạnh
mẽ
ở
Vũ
Hán.
Tương
tự,
đồng
nhân
dân
tệ
ở
nước
ngoài
cũng
suy
yếu
do
phải
hứng
chịu
nhiều
áp
lực.
Thị
trường
khí
đốt
toàn
cầu
biến
động
mạnh
sau
khi
Nga
ngừng
cung
cấp
cho
Ba
Lan
và
Bulgaria
Giá
khí
đốt
bán
buôn
tại
Châu
Âu
tăng
vọt
20%
sau
khi
Ba
Lan
và
Bulgaria
thông
báo
Nga
cắt
nguồn
cung
khí
đốt
cho
họ.
Trong
phiên
liền
trước
(26/4),
giá
khí
đốt
tại
châu
Âu
đã
tăng
khoảng
5%
sau
khi
Nga
thông
báo
sắp
dừng
cung
cấp
cho
những
khách
hàng
không
thanh
toán
bằng
tiền
rúp.
Đài
Loan
cạnh
tranh
với
Mỹ,
vươn
lên
thành
trung
tâm
thiết
kế
chip
toàn
cầu
Dẫn
đầu
thế
giới
về
chế
tạo
chất
bán
dẫn,
thế
nhưng
Đài
Loan
lại
không
hài
lòng
với
vị
trí
này
và
đang
dần
lấn
sân
sang
lĩnh
vực
thiết
kế,
vượt
lên
các
doanh
nghiệp
Mỹ
vốn
chỉ
xem
hòn
đảo
này
chỉ
là
cứ
điểm
sản
xuất.
Trong
bảng
xếp
hạng
10
công
ty
thiết
kế
chip
hàng
đầu
tính
theo
doanh
thu
năm
2021
của
hãng
nghiên
cứu
Đài
Loan
TrendForce
có
4
công
ty
của
Đài
Loan,
6
vị
trí
còn
lại
thuộc
về
các
công
ty
Mĩ.
Đây
là
lần
đầu
tiên
sự
hiện
diện
của
các
công
ty
Đài
Loan
chiếm
tỷ
lệ
lớn
như
vậy.
Trong
báo
cáo
kinh
doanh
quý
I/2022,
doanh
thu
của
Apple
đã
tăng
gần
9%
so
với
cùng
kỳ
năm
ngoái.
Tuy
nhiên,
Giám
đốc
tài
chính
của
Apple
cũng
cảnh
báo
các
vấn
đề
chuỗi
cung
ứng
cùng
nhu
cầu
khách
hàng
giảm
có
thể
khiến
doanh
thu
của
hãng
giảm
tới
8
tỷ
USD
trong
quý
tới.
Tháng
7/2015,
BuzzFeed
ra
mắt
Tasty
–
một
kênh
chuyên
về
nấu
nướng
–
để
thử
nghiệm
chiến
lược
phân
phối
nội
dung,
khi
mà
các
thử
thách
trên
mạng
như
Ice
Bucket
Challenge
đang
lan
tòa
với
tốc
độ
chóng
mặt.
Tuy
nhiên,
bộ
phận
mang
tính
thử
nghiệm
ấy
ngày
nay
lại
là
một
trong
những
thương
hiệu
đắt
giá
nhất
của
BuzzFeed,
trở
thành
hình
mẫu
cho
các
nhà
xuất
bản
kỹ
thuật
số
trong
sáng
tạo
video
ưu
tiên
di
động,
kiếm
tiền
từ
nội
dung
đó
và
đa
dạng
nguồn
thu.
Liên
minh
châu
Âu
dự
kiến
sẽ
đề
xuất
lệnh
cấm
dầu
Nga
vào
cuối
năm
nay,
với
việc
hạn
chế
dần
nhập
khẩu
dầu
Nga
từ
nay
cho
tới
thời
điểm
đó.
Các
quốc
gia
lớn
như
Đức
từ
lâu
vốn
phản
đối,
nhưng
cũng
bất
ngờ
‘quay
xe’
ủng
hộ
lệnh
cấm.
Hàn
Quốc:
Đảo
du
lịch
Jeju
nói
không
với
cốc
dùng
một
lần
Nhóm
khởi
nghiệp
mang
tên
“Jeju
Blue
Cup”
được
Bộ
Lao
động
và
Việc
làm
Hàn
Quốc
chọn
là
dự
án
hỗ
trợ
doanh
nhân
xã
hội
vào
năm
2021,
cung
cấp
dịch
vụ
cho
khách
du
lịch
mượn
cốc
đa
dụng
khi
đến
thăm,
hòn
đảo
Jeju
xinh
đẹp.
Với
loại
hình
dịch
vụ
thân
thiện
với
môi
trường
này,
du
khách
khi
đến
đảo
Jeju
dễ
dàng
tìm
và
thuê
“blue
cup”
tại
các
quán
càphê
và
cửa
hàng
thân
thiện
với
môi
trường
trên
khắp
đảo.
Đến
hết
tháng
4/2022,
đã
có
hơn
900
quán
cà
phê
trên
đảo
Jeju
tham
gia
dự
án
này
Samsung
giữ
‘ngôi
vương’
trong
danh
sách
500
công
ty
lớn
nhất
Hàn
Quốc
Samsung
Electronics
–
công
ty
chủ
lực
của
tập
đoàn
Samsung
Group,
với
doanh
thu
lên
tới
279.600
tỷ
won
(khoảng
221
tỷ
USD),
vẫn
đang
giữ
vị
trí
số
1
trong
danh
sách
500
công
ty
hàng
đầu
của
Hàn
Quốc
năm
2021
xét
theo
doanh
thu,
với
39
doanh
nghiệp
mới
lọt
vào
danh
sách.
Nhãn
hiệu
‘Phúc
Long’
bị
một
công
ty
của
Úc
đăng
ký
tại
Úc.
Việc
một
số
nhãn
hiệu
nổi
tiếng
ở
Việt
Nam
bị
các
công
ty
đăng
ký
ở
nước
ngoài
không
còn
là
xa
lạ.
Lần
này
ở
Úc,
nhãn
hiệu
Phúc
Long
cũng
đã
bị
một
công
ty
của
Úc
tên
POSH
LIFESTYLE
PTE
PTY
LTD
(POSH)
tiến
hành
đăng
ký
nhãn
hiệu
“Phuc
Long
Tea
and
Coffee”
cho
nhóm
hàng
hóa,
dịch
vụ
giống
Phúc
Long
tại
Úc.
Trusting
Social
nhận
65
triệu
USD
vòng
gọi
vốn
đầu
tiên
Series
C
Công
ty
Trusting
Social
đã
hoàn
thành
vòng
gọi
vốn
đầu
tiên
của
Series
C
với
khoản
đầu
tư
65
triệu
USD
từ
Công
ty
TNHH
The
Sherpa
(‘Sherpa’),
công
ty
thành
viên
của
Công
ty
Cổ
phần
Tập
đoàn
Masan.
Sự
hợp
tác
chiến
lược
giữa
Trusting
Social
và
Masan
nhằm
phát
triển
một
nền
tảng
công
nghệ
tiêu
dùng
dựa
trên
trí
tuệ
nhân
tạo,
cung
cấp
các
sản
phẩm
tài
chính
và
bán
lẻ
theo
nhu
cầu
của
khách
hàng
để
phục
vụ
27
triệu
gia
đình
Việt
Nam.
Dat
Bike:
Startup
xe
điện
vừa
gọi
thành
công
5,3
triệu
USD
vốn
đầu
tư
Dat
Bike,
startup
xe
máy
điện
Việt
Nam,
vừa
công
bố
gọi
vốn
thành
công
5,3
triệu
USD
tại
vòng
Series
A
do
quỹ
Jungle
Ventures
dẫn
đầu
cùng
sự
tham
gia
của
Wavemaker
Partners.
Theo
đó,
tổng
số
vốn
huy
động
của
công
ty
kể
từ
khi
thành
lập
chính
thức
cán
mốc
10
triệu
USD.
Dat
Bike
dự
định
sử
dụng
khoản
đầu
tư
mới
này
vào
phát
triển
công
nghệ,
quy
mô
sản
xuất,
mở
rộng
ra
các
thành
phố
lớn
và
đô
thị
loại
1
trên
khắp
ba
miền
Bắc
–
Trung
–
Nam
Việt
Nam,
đồng
thời
tuyển
dụng
những
nhân
tài
hàng
đầu.
Thanh
long
Việt
Nam
có
chỗ
đứng
vững
chắc
ở
thị
trường
tỷ
dân
Lâu
nay,
98%
thanh
long
nhập
khẩu
của
Trung
Quốc
là
thanh
long
Việt
Nam,
chỉ
một
ít
là
nhập
từ
Đài
Loan
(Trung
Quốc)
và
một
số
nước.
Thanh
long
Trung
Quốc
không
ngọt
và
mát
bằng
thanh
long
Việt
Nam
do
thanh
long
của
nước
ta
được
trồng
vùng
nhiệt
đới,
nắng
nhiều,
thổ
nhưỡng
thích
hợp.
Tại
siêu
thị,
thanh
long
Việt
Nam
giá
cao
gấp
2
–
3
lần
nếu
đạt
chuẩn
so
với
thanh
long
nội
địa.
Còn
cạnh
tranh
ngoài
chợ,
thanh
long
Việt
Nam
sẽ
khó
khăn
hơn
bởi
giá
thanh
long
nội
địa
ngày
càng
rẻ
và
có
quanh
năm.
Hiện
nay,
Trung
Quốc
trồng
khoảng
gần
36.000
ha.
Các
chuyên
gia
cho
rằng
trái
thanh
long
Việt
Nam
vẫn
tiếp
tục
có
chỗ
đứng
vững
chắc
ở
thị
trường
tỷ
dân,
nếu
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
chính
ngạch,
đáp
ứng
các
yêu
cầu
ngày
càng
cao
về
an
toàn
vệ
sinh
thực
phẩm,
xuất
xứ
hàng
hóa,
tiến
sâu
vào
hệ
thống
siêu
thị
và
các
nền
tảng
thương
mại
điện
tử.
Lượng
khách
quốc
tế
đến
Việt
Nam
gấp
4
lần
tháng
trước
Việt
Nam
đã
mở
cửa
du
lịch
hoàn
toàn
từ
ngày 15/3.
Nhờ
đó,
lượng
khách
du
lịch
quốc
tế
đến
Việt
Nam
trong tháng
4/2022
tăng
mạnh
so
với
những
tháng
trước.
Theo
Tổng
cục
Du
lịch, lượng khách
du
lịch
quốc
tế
đến
Việt
Nam
tháng
4/2022
ước đạt
70.000
lượt.
Con
số
này gấp
khoảng
4,6
lần
lượng
khách du
lịch
quốc
tế
đến
trong tháng
3/2022
(15.000
lượt).
Trước
đó,
trong
2
tháng
đầu
năm
2022,
Việt
Nam
chỉ
đón
7.358
lượt
khách
quốc
tế.
Trái
ngược
với
hình
ảnh
nhộn
nhịp
tại
nhiều
khách
sạn
ở
một
số
điểm
du
lịch,
hệ
thống
khách
sạn
tại
TPHCM
vẫn
vắng
vẻ
sau
nửa
năm
thành
phố
mở
cửa
lại
kể
từ
đợt
bùng
dịch
lần
thứ
tư.
Doanh
nghiệp
kinh
doanh
lưu
trú
ở
TPHCM
ngày
càng
lâm
vào
tình
thế
khó
khăn
dù
các
hoạt
động
kinh
tế,
xã
hội
được
nối
lại
đã
nửa
năm,
mảng
du
lịch
trong
nước
và
quốc
tế
đã
mở
cửa.
Thanh
long
cần
được
đưa
vào
nhóm
sản
phẩm
chủ
lực
quốc
gia
Hợp
tác
liên
kết
và
mở
rộng
thị
trường
nhằm
giảm
chi
phí,
tăng
chất
lượng
để
thanh
long
trở
thành
mặt
hàng
chủ
lực
quốc
gia
chính
là
vấn
đề
cần
đặt
ra
đối
với
trái
cây
thanh
long
hiện
nay.
Trong
quý
I/2022,
kim
ngạch
xuất
khẩu
thủy
sản
đạt
mức
cao
nhất
trong
vòng
5
năm
trở
lại
đây.
Trong
đó
xuất
khẩu
cá
ngừ
cũng
đạt
đỉnh
ở
mức
259
triệu
USD,
cao
nhất
trong
giai
đoạn
2018
–
2022.
Trong
quý
đầu
năm,
xuất
khẩu
thủy
sản
Việt
Nam
đạt
2,5
tỷ
USD,
tăng
46%
so
với
cùng
kỳ.
Năm
thị
trường
nhập
khẩu
thủy
sản
lớn
nhất
của
Việt
Nam
trong
quý
I/2022
bao
gồm
Mỹ
đạt
575
triệu
USD;
Nhật
Bản
đạt
348
triệu
USD;
Trung
Quốc
đạt
362
triệu
USD;
Hàn
Quốc
đạt
204
triệu
USD;
Canada
đạt
95
triệu
USD.
Người
nuôi
tôm
hùm
ở
các
tỉnh
Nam
Trung
Bộ
đang
gặp
khó.
Tôm
đến
kỳ
thu
hoạch
nhưng
không
bán
được,
giá
xuống
thấp.
Trong
hơn
2
tháng
qua,
việc
Trung
Quốc
đóng
cửa
biên
giới
do
lo
ngại
dịch
bệnh
COVID-19
,
khiến
số
lượng
lớn
tôm
hùm
không
xuất
khẩu
được,
trong
khi
nhiều
hộ
nuôi
tôm
lứa
mới
cũng
e
dè
do
giá
giống
và
xăng
dầu
tăng
cao
kéo
theo
chi
phí
nuôi
tôm
tăng.
Hiện
nay,
Việt
Nam
chỉ
mới
xuất
khẩu
gạo
xay
xát
sang
khu
vực
Bắc
Âu.
Tuy
kim
ngạch
xuất
khẩu
chưa
phải
là
nhiều,
chỉ
chiếm
3,1%
thị
phần
nhập
khẩu
tại
Bắc
Âu,
nhưng
với
tốc
độ
tăng
trưởng
rất
ấn
tượng,
trung
bình
54%/năm
trong
những
năm
gần
đây.
Thương
vụ
Việt
Nam
tại
Thụy
Điển,
kiêm
nhiệm
thị
trường
Bắc
Âu
nhận
định,
thời
gian
tới,
nhập
khẩu
gạo
của
thị
trường
này
dự
kiến
sẽ
tiếp
tục
tăng.
Mỗi
người
Việt
chốt
104
đơn
hàng
online
mỗi
năm,
cao
nhất
Đông
Nam
Á
Trong
báo
cáo
về
hoạt
động
thương
mại
điện
tử
mới
đây
của
công
ty
phân
tích
thị
trường
DPD
Group,
Việt
Nam
được
xác
định
là
thị
trường
sôi
động
nhất
Đông
Nam
Á
ở
nhiều
khía
cạnh.
Báo
cáo
cũng
chỉ
ra
rằng
Việt
Nam
hiện
đang
chiếm
15%
tổng
thị
trường
mua
sắm
trực
tuyến
tại
Đông
Nam
Á,
chỉ
xếp
sau
Thái
Lan
với
16%
và
ngang
hàng
với
Philippines.
Tập
đoàn
tài
chính
Shinhan
(Hàn
Quốc)
cho
biết
đã
đạt
được
thỏa
thuận
mua
10%
cổ
phần
của
Tiki,
theo
thông
tin
từ
DealStreetAsia.
Hai
công
ty
con
của
Shinhan,
gồm
Ngân
hàng
Shinhan
(Shinhan
Bank)
và
Thẻ
Shinhan
(Shinhan
Card),
sẽ
nhận
lần
lượt
7,44%
và
2,56%
cổ
phần
tại
Tiki.
Shinhan
được
cho
là
đang
xem
xét
đầu
tư
40
triệu
USD
vào
Tiki,
có
thể
thông
qua
việc
mua
lại
các
cổ
phần
hiện
hữu.
Giá
xăng
tiếp
tục
tăng
hơn
440
đồng/lít,
RON
95
vượt
ngưỡng
28.400
đồng/lít
Từ
15h
chiều
4/5,
giá
xăng
E5
RON
92
trong
nước
tăng
334
đồng/lít
lên
27.468
đồng/lít,
trong
khi
đó,
xăng
RON
95
tăng
thêm
442
đồng/lít
lên
28.434
đồng/lít.
Những
ngày
đầu
tháng
5,
tình
hình
cửa
khẩu
phía
Bắc
có
sự
tín
hiệu
khởi
sắc
khi
lượng
xe
thông
quan
tăng
lên,
kéo
theo
giá
thu
mua
nông
sản
như
ớt,
mít
thái
ở
các
tỉnh
cũng
có
sự
khởi
sắc.
Xuất
khẩu
nông
sản
tăng
vọt,
lộ
diện
nhóm
sản
phẩm
vượt
mốc
1
tỷ
USD
Theo
Bộ
Nông
nghiệp
và
Phát
triển
Nông
thôn
(NN&PTNT),
trong
tháng
4,
xuất
khẩu
các
mặt
hàng
nông,
lâm,
thủy
sản
của
Việt
Nam
đạt
khoảng
4,8
tỷ
USD,
đưa
giá
trị
xuất
khẩu
của
ngành
từ
đầu
năm
đến
nay
đạt
gần
18
tỷ
USD
(tăng
15,6%
so
với
cùng
kỳ
năm
ngoái);
trong
đó
đã
có
5
nhóm
sản
phẩm
đạt
trên
1
tỷ
USD.
Giá
cá
nguyên
liệu
tăng
mạnh
kéo
giá
cá
tra
phi-lê
đông
lạnh
xuất
khẩu
trung
bình
cũng
tăng,
trong
đó,
giá
xuất
khẩu
sang
thị
trường
Mỹ
cao
nhất
khi
đạt
hơn
4,5
USD/kg.
Đây
là
mức
giá
cao
hơn
cả
mức
đỉnh
của
năm
2019.
TIN
TỨC
VỀ
XU
HƯỚNG
XANH
–
SẠCH
–
THỰC
PHẨM
TĂNG
CƯỜNG
MIỄN
DỊCH
Ngành
đạm
thay
thế
của
Trung
Quốc
lạc
quan
trước
nguồn
tài
trợ
từ
chính
phủ.
Việc
chủ
tịch
Tập
Cận
Bình
đề
cập
đến
ngành
đạm
thay
thế
như
một
hướng
đi
quan
trọng
trong
việc
đảm
bảo
an
ninh
lương
thực
quốc
gia
đã
mang
lại
nhiều
tín
hiệu
lạc
quan
cho
toàn
ngành
nói
chung
và
các
công
ty
nội
địa
trong
ngành
nói
riêng.
Cụ
thể,
các
công
ty
này
hy
vọng
lĩnh
vực
nghiên
cứu
các
Protein
mới
sẽ
nhận
được
cơ
chế
tài
trợ
từ
chính
phủ
như
ngành
năng
lượng
và
giao
thông
vận
tải
trong
lộ
trình
cắt
giảm
carbon
của
Trung
Quốc
đến
năm
2060.
Điều
này
nếu
trở
thành
hiện
thực
sẽ
là
ưu
thế
rất
lớn
cho
các
công
ty
nghiên
cứu
giải
pháp
đạm
thay
thế
tại
Trung
Quốc
so
với
các
đối
thủ
cạnh
tranh
trên
thế
giới.
Công
ty
phát
triển
thịt
nuôi
cấy
(lab-based)
Singapore
tập
trung
vào
các
loại
hải
sản
trong
nhóm
có
nguy
cơ
tuyệt
chủng
Công
ty
Umami
Meats
(Singapore)
hiện
đang
tập
trung
nghiên
cứu
phát
triển
sản
phẩm
để
thay
thế
cho
các
loại
hải
sản
nằm
trong
sách
đỏ
như:
lươn
Nhật
Bản,
cá
ngừ
vây
vàng
và
cá
hồng.
Đây
là
những
nguyên
liệu
được
sử
dụng
trong
rất
nhiều
món
ăn
tại
các
nước
Châu
Á
từ
Nhật
Bản
đến
Trung
Quốc
và
hiện
tại
có
nhu
cầu
tiêu
thụ
rất
lớn
trên
thị
trường.
Công
ty
cũng
chia
sẻ
kế
hoạch
kết
hợp
giữa
thịt
nuôi
cấy
và
thịt
thực
vật
để
cắt
giảm
chi
phí
và
tối
ưu
hóa
giá
thành
sản
phẩm.
Hiện
tại,
Singapore
đã
cho
phép
tiêu
thụ
sản
phẩm
thịt
gà
cell-based
nên
trong
tương
lai
việc
cấp
phép
lưu
hành
cho
các
sản
phẩm
hải
sản
cell-based
có
lẽ
sẽ
không
còn
xa
nữa.
Hàn
Quốc
thắt
chặt
tiêu
chuẩn
cho
bao
bì
thực
phẩm
tái
chế
Chính
phủ
Hàn
Quốc
vừa
cập
nhật
tiêu
chuẩn
quốc
gia
về
bao
bì
thực
phẩm
tái
chế,
theo
đó
các
loại
bao
bì
tái
chế
sẽ
được
phân
loại
theo
4
nhóm:
Rất
dễ
tái
chế,
dễ
tái
chế,
có
thể
tái
chế
với
chi
phí
trung
bình
và
khó
tái
chế.
Điều
này
khiến
các
nhà
sản
xuất
thực
phẩm
tại
Hàn
Quốc
buộc
phải
rà
soát
lại
bao
bì
hiện
tại
để
đảm
bảo
không
bị
rơi
vào
nhóm
“khó
tái
chế”.