Xuất
khẩu
nhóm
nhiên
liệu,
khoáng
sản
giảm
39,4%
Thứ
ba
-
19/07/2016
18:35
Theo
số
liệu
của
Tổng
cục
Hải
quan,
kim
ngạch
xuất
khẩu
6
tháng
đầu
năm
của
cả
nước
đạt
82,13
tỷ
USD,
tăng
5,7%
so
với
cùng
kỳ,
trong
đó
nhóm
nông
lâm
thủy
sản
đạt
13,63
tỷ
USD,
tăng
4,1%;
nhóm
nhiên
liệu,
khoáng
sản
đạt
1,65
tỷ
đồng
USD,
giảm
tới
39,4%,
nhóm
công
nghiệp
chế
biến
đạt
63,59
tỷ
USD,
tăng
8,7%.
Nguyên
nhân
khiến
kim
ngạch
6
tháng
tăng
không
cao
là
do
giá
xuất
khẩu
của
nhiều
nhóm
giảm.
Ở
nhóm
nông
lâm
thủy
sản,
do
tổng
cầu
nhập
khẩu
nhóm
hàng
này
trên
thế
giới
vẫn
ở
mức
thấp
vì
tác
động
suy
yếu
kinh
tế
của
các
nền
kinh
tế
mới
nổi,
trong
khi
nguồn
cung
hàng
nông
sản,
thủy
sản
từ
các
nước
xuất
khẩu
đang
gia
tăng
khá
mạnh
và
cạnh
tranh
trực
diện
với
hàng
của
Việt
Nam
cả
về
lượng
lẫn
giá.
Ở
nhóm
hàng
nhiên
liệu,
khoáng
sản,
do
lượng
hàng
xuất
khẩu
giảm
liên
tục
từ
nhiều
năm
qua,
điều
này
phù
hợp
với
chủ
trương
giảm
xuất
khẩu
khoáng
sản
thô
và
việc
dành
lượng
dầu
thô
khai
thác
để
phục
vụ
sản
xuất
xăng
dầu
trong
nước.
Việc
giảm
lượng
hàng
xuất
khẩu
song
song
với
giảm
giá
đã
khiến
kim
ngạch
xuất
khẩu
mặt
hàng
này
sụt
giảm
mạnh
và
chỉ
còn
đóng
góp
khoảng
2%
trong
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu.
Đối
với
nhóm
hàng
công
nghiệp,
giá
xuất
khẩu
nhiều
mặt
hàng
giảm
do nhu
cầu
nhập
khẩu
của
thị
trường
thế
giới
còn
thấp
trong
khi
một
số
nước
như
Trung
Quốc
dư
thừa
nguồn
cung
như
phân
bón,
sắt
thép
nên
giảm
giá
để
đẩy
mạnh
xuất
khẩu…
Theo
nhận
định
của
Bộ
Công
thương,
sự
suy
yếu
kinh
tế
và
bất
ổn
chính
trị
tại
các
thị
trường
chủ
lực
làm
giảm
nhu
cầu
tiêu
dùng,
kéo
theo
giá
giảm,
cùng
với
sự
suy
giảm
của
một
số
nền
kinh
tế
đã
tác
động
trực
tiếp
đến
xuất
khẩu
hàng
hoá
của
Việt
Nam.
Để
hoàn
thành
chỉ
tiêu
tăng
trưởng
xuất
khẩu
năm
2016
là
10%
là
một
nhiệm
vụ
khó
khăn.
Do
vậy,
từ
nay
đến
cuối
năm,
Bộ
Công
thương
sẽ
phối
hợp
với
các
bộ,
ngành
thực
hiện
tốt
các
giải
pháp
như
tài
chính,
tiền
tệ,
cải
cách
hành
chính,
phát
triển
nguồn
hàng
.
Cụ
thể,
đối
với
thủy
sản
thực
hiện
tốt
các
giải
pháp
đáp
ứng
nguyên
liệu
sản
xuất
phục
vụ
xuất
khẩu
như
hỗ
trợ
về
vốn,
kỹ
thuật
để
khuyến
khích
các
hộ
gia
đình,
HTX
trong
việc
nuôi,
thả,
khai
thác
thủy,
hải
sản
phục
vụ
chế
biến
xuất
khẩu.
Hỗ
trợ
nguồn
cung
nguyên
liệu
thủy
sản
trên
thế
giới
cho
các
DN
tạo
điều
kiện
cho
DN
nhập
khẩu
nguyên
liệu,
phục
vụ
sản
xuất
xuất
khẩu.
Ở
ngành
hàng
cà
phê
sẽ
hỗ
trợ
và
khuyến
khích
DN
tăng
cường
xuất
khẩu
cà
phê
có
giá
trị
gia
tăng
cao
như
cà
phê
hoà
tan
nhằm
giảm
xuất
khẩu
thô,
tạo
điều
kiện
cho
các
DN
trong
chương
trình
tái
canh.
Sẽ
tăng
cường
các
giải
pháp
về
thị
trường,
trong
đó
tập
trung
khai
thác
tốt
thị
trường
Châu
Phi
đối
với
mặt
hàng
gạo.
Có
chính
sách
hỗ
trợ
DN
thay
đổi
cơ
cấu
sản
phẩm
đối
với
các
mặt
hàng
cao
su
mà
thế
giới
đang
có
nhu
cầu.
Đẩy
mạnh
các
giải
pháp
phát
triển
các
ngành
công
nghiệp
phụ
trợ,
tránh
lệ
thuộc
vào
nguyên
liệu
nhập
khẩu,
nâng
cao
và
hạn
chế
biến
động
về
giá
đối
với
các
mặt
hàng
công
nghiệp
xuất
khẩu
như
dệt
may,
giày
dép.
Phát
biểu
tại
hội
nghị,
Bộ
trưởng
Trần
Tuấn
Anh
cho
rằng,
năm
2016
là
năm
hoàn
tất
ký
kết
các
hiệp
định
thương
mại
tự
do
mới,
đặc
biệt
là
Hiệp
định
TPP
và
Hiệp
định
Việt
Nam
–
EU
sẽ
mở
ra
những
cơ
hội
xuất
khẩu
mới
cho
hàng
hoá
xuất
khẩu
của
Việt
Nam.
Về
phía
Bộ
Công
thương
sẽ
sát
cánh
cùng
DN
giải
quyết
nhanh
những
khó
khăn
cho
DN
như
cấp
phép
nhanh
cho
DN,
cấp
C/O
qua
mạng,
đơn
giản
hoá
thủ
tục
hành
chính,
ban
hành
nhiều
các
văn
bản
về
hướng
dẫn
các
cơ
hội,
thách
thức
từ
các
FTA
cho
DN…
Những
vấn
đề
ngoài
thẩm
quyền,
sẽ
được
tập
hợp
và
chuyển
đến
các
bộ,
ngành
để
tháo
gỡ
ngay
khó
khăn
cho
DN
nhằm
đảm
bảo
chỉ
tiêu
tăng
trưởng
xuất
khẩu
năm
2016,
góp
phần
thực
hiện
tốt
các
chỉ
tiêu
kinh
tế,
xã
hội
của
cả
nước.
Nguồn
tin:
SGGP