Trong
ngày
11.9,
5
dự
án
cuối
cùng
trong
số
hơn
30
dự
án
tham
gia
vòng
bán
kết
ở
khu
vực
TP.HCM
tham
gia
phần
thuyết
trình.
Rút
kinh
nghiệm
từ
các
dự
án
thi
trước,
một
số
dự
án
đã
có
được
sự
tự
tin,
trình
bày
trôi
chảy
và
hóa
giải
nhiều
câu
hỏi
hóc
búa
từ
Hội
đồng
giám
khảo.
Khá
áp
lực
khi
là
người
dự
thi
cuối
cùng,
nhưng
Lê
Thái
Sơn,
TP.HCM
đã
có
phần
thuyết
trình
thành
công
khi
nói
về
dự
án
Ufarm
của
mình.
Lê
Thái
Sơn
-
người
thuyết
trình
cuối
cùng
ở
vòng
bán
kết
tại
TP.HCM.
Dự
án
Ufarm
là
ứng
dụng
hướng
tới
kết
nối
giữa
những
người
nông
dân
tiên
tiến
có
định
hướng
làm
nông
trại
sạch
và
gia
đình
thu
nhập
cao,
có
nhu
cầu
rau
sạch
hằng
ngày.
Dự
án
Ufarm
cung
cấp
sản
phẩm
rau
củ
quả
organic
cho
các
gia
đình
đặt
dài
hạn
từ
3
đến
12
tháng.Với
ứng
dụng
này,
Lê
Thái
Sơn mong
muốn
mang
lại
lối
sống
lành
mạnh
cho
người
dân
khắp
cả
nước,
đặc
biệt
là
giới
trẻ.
Ở
phần
nhận
xét,
đánh
giá,
các
giám
khảo
cuộc
thi
đã
đặt
nhiều
câu
hỏi
dành
cho
Lê
Thái
Sơn
về
tính
thực
tiễn,
kế
hoạch
phát
triển
cũng
như
chi
phí…
và
được
chàng
trai
này
giải
đáp
bằng
những
con
số
cụ
thể.
Vì
thế,
các
giám
khảo
đã
dành
thêm
nhiều
gợi
ý,
truyền
đạt
thêm
kinh
nghiệm
để
dự
án
của
Sơn
hoàn
thiện
hơn.
Kết
quả,
Ufarm
là
một
trong
những
dự
án
xuất
sắc
lọt
vào
vòng
chung
kết
cuộc
thi
năm
nay.
Trong
khi
đó,
người
mở
màn
cho
buổi
thi
sáng
11.9
là
Hồ
Thị
Thùy
Trang,
đến
từ
tỉnh
Tây
Ninh.
không
thành
công
khi
thuyết
trình
về
mô
hình
sản
xuất
nâm
Linh
Chi.
Theo
Hội
đồng
giám
khảo,
hiện
nay
nấm
linh
chi
được
nhiều
người
sản
xuất,
chế
biến
thành
các
dạng
cao,
nước.
Bên
cạnh
đó,
muốn
trồng
nấm
linh
chi
hiệu
quả
cần
có
mặt
bằng
(diện
tích
đất)
của
chính
mình,
không
phải
thuê
mướn…
Tuy
nhiên
dự
án
của
Trang
không
có
sự
đột
phá
hay
sự
sáng
tạo
nào
khác
ngoài
việc
tập
trung
trồng
nhiều.
Phần
dự
thi
thuyết
trình
về
mô
hình
trồng
nấm
Linh
Chi
của
Hồ
Thị
Thùy
Trang
Để
khẳng
định,
giám
khảo
Phan
Văn
Minh
–
Trưởng
phòng
môi
trường,
trường
ĐH
Nông
Lâm
TP.HCM
lấy
thí
dụ
về
tính
sáng
tạo
ngay
tại
vòng
bán
kết
này
khi
nói
về
dự
án
“Sản
xuất
&
chế
biến
các
sản
phẩm
từ
nấm
Linh
Chi”
của
Nguyễn
Thị
Hiếu,
TP.HCM.
Theo
đó,
Nguyễn
Thị
Hiếu
đã
sản
xuất
dược
nấm
Linh
Chi
theo
dạng
bột,
nước
và
được
đóng
theo
chai,
lọ,
đảm
bảo
vệ
sinh
cũng
như
tính
thẩm
mỹ,
dễ
thuyết
phục
người
tiêu
dùng…
Nguyễn
Thị
Hiếu
tại
khu
trưng
bày
các
sản
phẩm
chế
biến
từ
nấm
Linh
Chi.
Đánh
giá
chung
về
các
dự
án
tham
gia
ở
vòng
bán
kết
tại
TP.HCM,
chuyên
gia
Nguyễn
Duy
Long
-
Giám
đốc
công
ty
PV
Consulting,
đại
diện
Hội
đồng
giám
khảo
cho
rằng
các
dự
án
tham
gia
cuộc
thi
năm
nay
có
chất
lượng
cao
hơn
hẳn
so
với
cuộc
thi
“Dự
án
khởi
nghiệp
lần
1”
năm
2015.
Nhiều
dự
án
được
đầu
tư
kỹ
cả
về
phần
trưng
bày
sản
phẩm
hay
thi
thuyết
trình.
Các
dự
án
được
đánh
giá
cao
chủ
yếu
rơi
vào
nhóm
đã
được
triển
khai,
có
sản
phẩm
cung
cấp
ra
thị
trường.
Ngoài
ra,
nhiều
dự
án
mang
độc
đáo,
có
sức
lan
tỏa,
ảnh
hưởng
mạnh
đến
cộng
đồng
như
dự
án
“Sản
xuất
-
chiết
xuất
dược
liệu
đa
năng
tại
HTX
H'Mông
Cát
Cát”,
huyện
Sa
Pa,
tỉnh
Lào
Cai
do
Má
A
Nủ
làm
chủ
nhiệm.
Ngoài
ra,
dự
án
“S&E
-
Máng
ăn
cho
heo
tự
động”
của
nhóm
Phạm
Minh
Công,
Đà
Nẵng
cũng
là
một
trong
những
dự
án
hay,
phát
triển
tốt
trong
cộng
đồng
là
những
nhà
chăn
nuôi.
Nguyễn
Duy
Long
-
Giám
đốc
Công
ty
PV
Consulting,
đại
diện
cho
Hội
đồng
giám
khảo
nhận
xét
về
các
dự
án
tham
gia
vòng
bán
kết
cuộc
thi
“Dự
án
khởi
nghiệp
lần
2”
năm
2016
tại
TP.HCM.
Đặc
biệt,
ông
Nguyễn
Duy
Long
cũng
dành
lời
khen
cho
Huỳnh
Tấn
Đạt,
Bến
Tre
và
Đặng
Đình
Quý,
Lâm
Đồng
về
việc
vượt
qua
nghịch
cảnh
để
hướng
đến
điều
tốt
đẹp,
có
ý
nghĩa.
Đây
chính
là
2
chàng
trai
khuyết
tật
nhưng
có
nỗ
lực
cao
trong
cuộc
sống,
phấn
đấu
trong
việc
học
tập,
nhất
là
mạnh
dạn
tham
gia
những
cuộc
thi
như
“Dự
án
khởi
nghiệp”
do
Trung
tâm
BSA
tổ
chức.
Đặc
biệt,
Đặng
Đình
Quý
đã
mang
đến
cuộc
thi
mô
hình
trồng
hoa
Kim
châm
kết
hợp
với
trồng
dâu
nuôi
tằm
đã
chinh
phục
được
Ban
giám
khảo
và
những
người
đến
tham
dự.
Theo
dự
án
này,
hoa
Kim
châm
(còn
gọi
là
hoa
hiên),
khi
nở
màu
vàng
chanh,
có
vị
ngọt,
được
Quý
và
người
thân
trồng
ở
Đà
Lạt
(Lâm
Đồng).
Chàng
trai
bị
bãi
não
bẩm
sinh
Đặng
Đình
Quý
thành
công
với
dự
án
“Trồng
hoa
Kim
Châm
kết
hợp
với
trồng
dâu
nuôi
tằm”
ở
bán
kết.
Cây
hoa
kim
châm
không
chỉ
trang
điểm
cho
các
phòng
khách
sang
trọng
mà
còn
là
vị
thuốc
quý
chữa
bệnh,
món
ăn
bổ
dưỡng.
Đặc
biệt,
kỹ
thuật
trồng
loại
cây
này
rất
đơn
giản
nên
ai
cũng
trồng
được.
Quý
chọn
cách
trồng
cây
hoa
Kim
châm
kết
hợp
với
trồng
dâu
nuôi
tằm,
lấy
phân
của
tằm
để
bón
cho
hoa
Kim
châm,
giúp
tiết
kiệm
nhiều
chi
phí.
Kết
thúc
2
ngày
chấm
thi,
Hội
đồng
giám
khảo
nhóm
họp
và
quyết
định
chọn
ra
13
dự
án
sáng
tạo,
có
tính
đột
phá
cũng
như
sức
ảnh
hưởng
đến
cộng
đồng
đi
tiếp
vào
vòng
chung
kết.
Ngày
14.9,
vòng
bán
kết
tổ
chức
tại
Đồng
Tháp
sẽ
diễn
ra
với
18
dự
án
tham
gia.
Khoảng
10
dự
án
tiêu
biểu,
có
tính
khả
thi
sẽ
lọt
vào
vòng
chung
kết
cùng
với
13
dự
án
ở
TP.HCM.
Dự
kiến,
vòng
chung
kết
cuộc
thi
“Dự
án
khởi
nghiệp”
năm
nay
sẽ
tổ
chức
tại
TP.HCM
vào
2
ngày
1
và
2.10.2016.
Đại
diện
Ban
tổ
chức
tặng
quà
cho
13
dự
án
thi
tại
TP.HCM
xuất
sắc
lọt
vào
vòng
chung
kết.
Danh
sách
13
dự
án
dự
thi
ở
TP.HCM
lọt
vào
chung
kết
Số
TT |
Họ
và
tên |
Tên
dự
án |
Tên
địa
phương |
1 |
NGUYỄN
THÀNH
LONG |
Chăn
nuôi
bò
lai
sinh
sản |
Ninh
Thuận |
2 |
VŨ
THỊ
HUYỀN
TRÂN |
Cà
trái
cây-
Happy
trees |
Lâm
Đồng |
3 |
PHẠM
MINH
CÔNG |
S&E
Máng
ăn
cho
heo
tự
động |
Đà
Nẵng |
4 |
MAI
VĂN
TỰ |
Dự
án
Thanh
Long
lên
men |
Phú
Yên |
5 |
ĐẶNG
ĐÌNH
QUÝ |
Mô
hình
trồng
hoa
kim
châm
kết
hợp
với
trồng
dâu
nuôi
tằm |
Lâm
Đồng |
6 |
ĐỖ
MINH
TÂN |
Nông
nghiệp
đô
thị |
Vĩnh
Long |
7 |
TRỊNH
THỊ
NGỌC
HIỆN |
Kinh
doanh
với
người
giữ
rừng |
Bến
Tre |
8 |
LÊ
ĐÌNH
HẬU |
Sản
xuất
vật
liệu
lọc
sinh
học
nhẹ
hơn
nước |
TP.HCM |
9 |
MÁ
A
NỦ |
SX
chiết
xuất
dược
liệu
đa
năng
tại
HTX
H'Mông
Cát
Cát |
Lào
Cai |
10 |
NGUYỄN
NGỌC
HÂN |
SX
&
L
Kết
tiêu
thụ
SP
chuỗi
hạt
cây
rừng
của
đồng
bào
Racglay
sống
ven
Vườn
quốc
gia
Núi
Chúa |
Ninh
Thuận |
11 |
NGUYỄN
THỊ
HIẾU |
Sản
xuất
&
chế
biến
các
sp
từ
nấm
Linh
Chi |
TP.HCM |
12 |
HUỲNH
NHẬT
PHONG |
Dự
án
xây
dựng
vùng
nguyên
liệu
Tiêu
Lốp
long
Pepper |
TP.HCM |
13 |
LÊ
THÁI
SƠN |
Dự
án
Ufarm |
TP.HCM |
Bài
&
ảnh:
Anh
Tuấn