Kết
thúc
chung
kết
“Cuộc
thi
Dự
án
khởi
nghiệp
sáng
tạo
thanh
niên
nông
thôn
2020”
ở
Đà
Lạt,
nhiều
thành
viên
Ban
giám
khảo
đã
đánh
giá
cao
cuộc
thi
năm
nay.
Bà
Nguyễn
Thị
Thu
Vân
–
Ủy
viên
Ban
Thường
vụ,
Trưởng
ban
Thanh
niên
nông
thôn
TW
Đoàn,
Trưởng
Ban
giám
khảo,
cho
biết:
“Đây
là
năm
thứ
3
TW
Đoàn
cùng
tổ
chức,
nhằm
tạo
ra
một
hệ
sinh
thái
khởi
nghiệp
trong
nông
nghiệp,
hỗ
trợ
cho
thanh
niên
nông
thôn.
Từ
cuộc
thi,
chọn
ra
những
thanh
niên
nông
thôn
có
dự
án
khởi
nghiệp
xuất
sắc,
để
lan
tỏa
tinh
thần
khởi
nghiệp,
giúp
thanh
niên
tự
tin
trong
bước
đường
làm
giàu
chính
đáng.
“Chúng
tôi
chọn
Trung
tâm
BSA
là
đối
tác
vì
đây
là
đơn
vị
chuyên
nghiệp,
trong
việc
hỗ
trợ
không
chỉ
cho
thanh
niên
nông
thôn,
mà
còn
là
các
dự
án
khởi
nghiệp
trên
toàn
quốc”,
bà
Thu
Vân
nói.
Theo
bà
Thu
Vân,
trong
chương
trình
xây
dựng
nông
thôn
mới
hiện
nay,
vùng
quê
trở
thành
những
nơi
đáng
sống.
Nhiều
bạn
trẻ
hiện
nay
đang
có
xu
hướng
về
quê
hương,
tổ
quốc.
Khoảng
cách
giữa
thành
thị
và
nông
thôn
đang
dần
gần
lại
với
nhau.
Đó
là
lý
do
hiện
nay
nhiều
bạn
trẻ
đang
muốn
khởi
nghiệp,
lập
nghiệp
ngay
trên
chính
vùng
đất
mà
mình
sinh
ra.
Đồng
quan
điểm
với
bà
Thu
Vân,
ông
Nguyễn
Lâm
Viên
–
Chủ
tịch
HĐQT
kiêm
Tổng
giám
đốc
Công
ty
Cổ
phần
Vinamit,
Phó
Chủ
tịch
Hội
DN
HVNCLC,
giám
khảo
của
cuộc
thi
nhận
xét:
“Trong
nhiều
năm
qua,
Trung
tâm
BSA
là
một
trong
những
nơi
tập
hợp
các
bạn
trẻ
khởi
nghiệp
trong
lĩnh
vực
nông
nghiệp
và
chế
biến
thực
phẩm”…
“Một
vài
năm
gần
đây,
nhất
là
cuộc
thi
năm
2020,
thí
sinh
có
năng
lực
vượt
trội.
Nhất
là
về
mặt
hiểu
biết
công
nghệ,
ứng
dụng
công
nghệ,
khả
năng
tiếp
cận
thị
trường
theo
một
kênh
tiêu
thụ
mới,
phù
hợp.
Cộng
hưởng
thêm
nhu
cầu
về
thị
trường,
sự
quan
tâm
của
các
cơ
quan,
như
TW
Đoàn,
đó
là
sự
hội
tụ
sự
thành
công
cho
người
khởi
nghiệp”,
ông
Viên
cho
biết.
Ông
Nguyễn
Lâm
Viên
chia
sẻ
thêm,
“năng
lực
của
thí
sinh
cũng
tăng
lên
đáng
kể
do
sự
đào
tạo
bài
bản
của
các
chuyên
gia…
thí
sinh
còn
được
trải
nghiệm
nhiều
qua
thị
trường,
như
cách
Phiên
chợ
Xanh
–
Tử
tế
đưa
nhiều
bạn
khởi
nghiệp
vào
để
giới
thiệu
sản
phẩm…
Trong
khi
đó,
theo
giám
khảo
Đàm
Sao
Mai
–
Nguyên
Viện
trưởng
Viện
Công
nghệ
Sinh
học
và
Thực
phẩm,
cuộc
thi
năm
nay
có
nhiều
yếu
tố
mới,
các
dự
án
khởi
nghiệp
năm
nay
nhắm
đến
tính
cộng
đồng
lớn
hơn,
liên
kết
các
hộ
gia
đình
nhỏ,
những
nông
dân;
nhiều
dự
án
đã
nghĩ
đến
chuỗi
khép
kín
để
không
ảnh
hưởng
đến
môi
trường;
nghĩ
đến
phương
án
để
sản
phẩm
có
thể
lan
tỏa
rộng
hơn…
Tuy
nhiên,
tiến
sĩ
Đàm
Sao
Mai
nhắn
nhủ
rằng,
“dù
các
bạn
khởi
nghiệp
đã
thành
công
bước
đầu,
nhưng
để
duy
trì,
phải
kiên
trì.
Nhất
là
phải
thay
đổi
theo
yếu
tố
thị
trường
cần,
và
có
sự
thay
đổi
về
kỹ
thuật,
công
nghệ
cho
phù
hợp.
Kết
quả
cuộc
thi:
Giải
nhất:
-
Dự
án
Mật
hoa
dừa
Sokfarm
của
Phạm
Đình
Ngãi
và
Thạch
Thị
Chal
Thi
(Trà
Vin
Giải
nhì:
-
Mắm
Gò
Công
và
giá
trị
thực
phẩm
lên
men
tự
nhiên
của
Lê
Ngọc
Thảo
(Tiền
Giang)
-
Dịch
vụ
du
lịch
bền
vững
tại
Hà
Giang
của
Sùng
Mí
Phìn
(Hà
Giang)
Giải
ba:
–
Gối
thảo
dược
người
Dao
của
Lý
Thị
Quyên
(tỉnh
Bắc
Kạn)
–
Dự
án
chăn
nuôi
và
chế
biến
gà
vi
sinh
của
Ngô
Thị
Thanh
Tâm
(tỉnh
Bắc
Kạn)
–
Chuỗi
cung
ứng
và
kinh
doanh
các
sản
phẩm
từ
cây
Tam
thất
trồng
ở
Simacai
của
Giàng
Seo
Châu
(Lào
Cai).
Giải
khuyến
khích:
–
Mật
thốt
nốt
Palmania
(Châu
Ngọc
Dịu
–
An
Giang)
–
Phát
triển
cây
gia
vị
Bạc
hà
&
các
sản
phẩm
chế
biến
từ
Bạc
hà
(nhóm
Bùi
Thị
Duyên
–
Thái
Bình)
–
Túi
biết
thở
–
Bao
bì
bảo
quản
thực
phẩm
của
Trần
Thị
Diễm
My
(TP.HCM).