Đúng
8h
sáng
hôm
qua,
tại
Hội
trường
Bảo
tàng
TônĐức
Thắng,
bà
Vũ
Kim
Hạnh,
Chủ
tịch
Hội
doanh
nghiệp
Hàng
Việt
Nam
chất
lượng
cao,
Giám
đốc
Trung
tâm
Nghiên
cứu
kinh
doanh
và
Hỗ
trợ
doanh
nghiệp
(BSA)
phát
biểu,
tuyên
bố
khai
mạc
vòng
bán
kết
cuộc
thi
“Dự
án
khởi
nghiệp
lần
2”
năm
2016.
Bà
Vũ
Kim
Hạnh
–
Giám
đốc
Trung
tâm
BSA
tuyên
bố
khai
mạc
vòng
bán
kết
cuộc
thi
“Dự
án
khởi
nghiệp
lần
2”
năm
2016.
Với
sự
đồng
hành
của
1
số
đơn
vị
như
Bảo
tàng
Tôn
Đức
Thắng
(TP
HCM),
công
ty
CP
Cơ
điện
Tân
Hoàn
Cầu,
công
ty
TNHH
SX-TM
DV
Qui
Phúc,
công
ty
thiết
bị
giám
sát
Bảo
Toàn,
Doanh
nghiệp
tư
nhân
Cỏ
May,
Công
ty
RamSa,
Công
ty
nước
giải
khát
Thạch
Bích…
cuộc
thi
“Dự
án
khởi
nghiệp
lần
2”
năm
2016,
do
Trung
tâm
Nghiên
cứu
kinh
doanh
và
hỗ
trợ
doanh
nghiệp
(BSA),
Tập
đoàn
cà
phê
Trung
Nguyên
và
Quỹ
Startup
Vietnam
Foundation
phối
hợp
tổ
chức
đã
tiến
đến
vòng
bán
kết.
Tại
điểm
thi
TP.HCM,
sau
phần
trưng
bày
sản
phẩm
và
khai
mạc,
đại
diện
các
dự
án
tham
gia
phần
thuyết
trình
để
Hội
đồng
giám
khảo
đánh
giá
cũng
như
góp
ý
để
các
dự
án
thực
hiện
tốt
hơn.
Hội
đồng
giám
khảo
vòng
bán
kết
cuộc
thi
“Dự
án
khởi
nghiệp
lần
2”
gồm
những
chuyên
gia
về
Nông
nghiệp;
Tài
nguyên
-
Môi
trường;
Phát
triển
thương
hiệu;
Phát
triển
doanh
nghiệp…
Ngay
phần
mở
đầu,
Dự
án
Cà
trái
cây-
Happy
trees
của
nhóm
Vũ
Thị
Huyền
Trân,
tỉnh
Lâm
Đồng
đã
gây
được
ấn
tượng
mạnh
khi
người
trình
bày
trôi
chảy,
hiểu
biết
và
trả
lời
khá
tốt
các
câu
hỏi
của
các
giám
khảo
đưa
ra.
Trong
khi
đó,
phần
thi
của
nhóm
Phạm
Minh
Công,
Đà
Nẵng
với
dự
án
“S&E
Máng
ăn
cho
heo
tự
động”
đã
chinh
phục
được
5
vị
giám
khảo
khó
tính
cũng
như
những
người
có
mặt
tại
hội
trường
Bảo
tàng
Tôn
Đức
Thắng.
“S&E
–
Máng
ăn
cho
heo
tự
động”
là
dự
án
thiết
kế,
chế
tạo
và
thương
mại
thiết
bị
máng
ăn
cho
heo
một
cách
khoa
học
với
công
nghệ
hoàn
toàn
tự
động.
Dự án
này
mang
thông
điệp
“Tiết
kiệm
theo
cách
vừa
đủ”.
Sản
phẩm
mang
những
đặc
điểm
và
những
lợi
ích
như:
Cung
cấp
thức
ăn
đến
cho
heo
với
khối
lượng
phù
hợp
với
từng
loại
heo,
từng
giai
đoạn
sinh
trưởng
của
heo,
và
từng
loại
bột
đúng
theo
đúng
theo
nghiên
cứu
của
nhà
sản
xuất
bột.
Phạm
Minh
Công
trong
phần
thi
thuyết
trình
về
dự
án
“S&E
Máng
ăn
cho
heo
tự
động”.
Ngoài
ra,
nó
còn
cung
cấp
thức
ăn
cho
heo
với
số bữa
ăn,
thời
điểm
cho
ăn
phù
hợp
theo
nghiên
cứu
của
nhà
sản
xuất
thức
ăn.
Thiết
bị
hoạt
động
với
nguồn
điện
lưới
220V
và
cả nguồn
dự phòng
từ các
acquy,
máy
nổ,
đảm
bảo
hoạt
động
ổn
định
trong
các
điều
kiện
khó
khăn
khác
nhau.
Bên
cạnh
đó,
công
nghệ
này
còn
giảm
thiểu
tối
đa
hao
phí
thức
ăn
chăn
nuôi
bởi
các
tác
động
từ
vật
nuôi
và
cả
người
chăn
nuôi.
Công
cụ
này
giúp
hạn
chế
nguy
cơ
lây
nhiễm
mần
bệnh
cho
vật
nuôi,
giảm
chi
phí
nhân
công,
từ
đó
mang
lại
hiệu
quả
kinh
tế.
Một
dự
án
khác
cũng
được
đánh
giá
cao
là
“Kinh
doanh
với
người
giữ
rừng”
do
nhóm
của
Trịnh
Thị
Ngọc
Hiện,
Bến
Tre
thực
hiện.
Theo
đó,
dự
án
hướng
tới
xây
dựng
chuỗi
giá
trị
các
sản
phẩm
thủy
sản
tự
nhiên
của
người
giữ
rừng
ngập
mặn
tại
tỉnh
Bến
Tre.
Trịnh
Thị
Ngọc
Hiện
trả
lời
những
câu
hỏi
của
Hội
đồng
giám
khảo
trong
phần
thuyết
trình
về
dự
án
“Kinh
doanh
với
người
giữ
rừng”
Các
sản
phẩm
là
các
loài
thủy
sản
tự
nhiên
sống
trong
các
cánh
rừng
ngập
mặn
do
người
giữ
rừng
quản
lý.
Đây
là
khu
vực
rừng
vùng
đệm
được
giao
cho
dân
quản
lý
theo
hình
thức
giao
đất
giao
rừng,
70%
diện
tích
là
rừng,
30%
diện
tích
còn
lại
là
mặt
nước,
người
dân
được
phép
khai
thác
cho
việc
nuôi
trồng
thủy
sản
và
phát
triển
kinh
tế.
Với
dự
án
này,
thủy
sản
được
truy
xuất
nguồn
gốc,
kiểm
tra
chất
lượng,
đảm
bảo
khai
thác
bền
vững,
khai
thác
đúng
kích
thước,
bảo
vệ
và
tái
tạo
con
non.
Sau
khi
khai
thác
được
vận
chuyển
trực
tiếp
đến
khu
sơ
chế
đáp
ứng
yêu
cầu
ATTP.
Sau
khi
sơ
chế,
thành
phẩm
được
làm
sạch,
bảo
quản
lạnh
và
chuyển
đến
nơi
tiêu
thụ.
Qua
phần
thuyết
trình,
nhóm
này
cũng
đã
triển
khai
các
ý
tưởng
về
kế
hoạch
kinh
doanh,
tài
chính,
kênh
tiêu
thụ…
rất
rõ
ràng.
Một
thành
công
khác
trong
ngày
thi
đầu
tiên
dành
cho
Má
A
Nủ,
chàng
trai
dân
tộc
H’Mông,
Chủ
nhiệm
HTX
Cát
Cát,
Lào
Cai
khi
thuyết
trình
dự
án
“Sản
xuất,
chiết
xuất
dược
liệu
đa
năng
tại
HTX
H'Mông
Cát
Cát”.
A
Nủ
cũng
người
dân
tộc
H’Mông
đã
tìm
cách
sản
xuất
tinh
dầu
các
loại,
xà
bông,
muối
tắm
và
một
số
dịch
vụ
kèm
theo
tại
bản
Cát
Cát,
cách
thị
trấn
Sa
Pa
2km.
Dù
tiếng
kinh
chưa
trôi
chảy
nhưng
Má
A
Nủ
vẫn
tự
tin
và
hoàn
thành
tốt
phần
thi
thuyết
trình
của
mình.
Dựa
trên
nguồn
nguyên
liệu
sẵn
có
từ
rừng
núi
Tây
Bắc
và
kết
hợp
khoa
học-kỹ
thuật,
dự
án
này
sản
xuất
những
sản
phẩm
từ
tự
nhiên,
thân
thiện
với
môi
trường,
tốt
cho
sức
khỏe,
đồng
thời
tạo
việc
làm,
tăng
thu
nhập
cho
thanh
nhiên
và
người
dân
tộc H’Mông
nơi
đây.
Ngoài
ra,
việc
tái
tạo
vùng
nguyên
liệu
cũng
được
các
thành
viên
ở
HTX
Cát
Cát
thực
hiện
nghiêm
túc,
không
khai
thác
tràn
lan
khiến
bị
cạn
kiệt.
Những
dự
án
trên
đây
chỉ
là
số
ít
trong
gần
20
dự
án
được
đánh
giá
cao,
nhận
được
sự
quan
tâm
của
các
vị
giám
khảo
là
chuyên
gia
về
nông
nghiệp,
tài
nguyên
môi
trường,
phát
triển
thương
hiệu
hay
xây
dựng
doanh
nghiệp…
trong
ngày
bán
kết
đầu
tiên.
Còn
hơn
10
dự
án
còn
lại
tham
gia
thuyết
trình
trong
ngày
hôm
nay
(11.9)
vẫn
còn
là
ẩn
số.
Mỗi
dự
án
đều
có
điểm
mạnh,
yếu
khác
nhau
và
được
Hội
đồng
giám
khảo
chấm
điểm
công
minh
theo
thang
điểm
rõ
ràng.
Những
dự
án
xuất
sắc
ở
2
ngày
thi
này
sẽ
đi
tiếp
vào
vòng
chung
kết
vào
đầu
tháng
10.
Ai
sẽ
là
người
đi
tiếp
và
ai
phải
dừng
lại,
kết
quả
cuối
cùng
sẽ
được
Ban
tổ
chức
công
bố
vào
trưa
nay,
11.9.