Phiên
chợ
lần
thứ
12
tại
Cà
Mau
do
Trung
tâm
Nghiên
cứu
Kinh
doanh
và
Hỗ
trợ
Doanh
nghiệp
(BSA)
và
Sở
Công
Thương
tỉnh
Cà
Mau
phối
hợp
tổ
chức
tại
huyện
U
Minh,
từ
ngày
07
-
09/11/2016,
có
30
doanh
nghiệp
tham
gia
với
40
gian
hàng.
Bước
sang
ngày
thứ
hai
nhiều
doanh
nghiệp
đã
“cháy
hàng“.
Người
tiêu
dùng
U
Minh
chuộng
hàng
Việt
Hàng
“quen
mặt”
Ngày
thứ
ba,
kết
thúc
phiên
chợ
doanh
số
trên
1,86
tỷ
đồng.
Sau
ba
ngày
họp
chợ,
trên
16.520
lượt
người
đến
tham
quan,
mua
sắm,
không
ít
doanh
nghiệp
thực
sự
lúng
túng
khi
vẫn
còn
người
tới
mua
hàng
nhưng
thời
gian
đã
hết
và
nguồn
hàng
không
sao
rót
về
kịp.
Sản
phẩm
của
bánh
phồng
gạo
lứt,
miếng
khoai
lang
của
Cty
CP
chế
biến
thực
phẩm
Bích
Chi,
200
thùng
hàng
chuẩn
bị
cho
cả
2
phiên
(U
Minh
và
Trần
Văn
Thời)
ngay
đêm
đầu
tiên
đã
hết
sạch,
anh
Lê
Văn
Hiếu,
phụ
trách
bán
hàng
của
công
ty
Bích
Chi,
phải
gọi
trợ
giúp
các
nhà
phân
phối
từ
Cà
Mau
và
TPHCM.
Sản
phẩm
của
Bích
Chi
"cháy
hàng"
ngay
hôm
đầu
tiên
Hưng
Thành
Tài
đã
rót
3
chuyến
hàng
chăn,
drap,
gối
và
phiên
chợ
tới
sông
Đốc
được
dự
báo
sức
mua
còn
mạnh
hơn
ở
U
Minh.
Anh
Nguyễn
Thành
Thọ,
trưởng
phòng
kinh
doanh
Công
ty
Hưng
Thành
Tài,
cho
biết:
Tất
cả
sản
phẩm
tại
đây
đều
giảm
giá
25%,
doanh
số
cuối
phiên
vẫn
hơn
100
triệu
đồng.
“Mỗi
năm
công
ty
đều
có
2-3
đợt
làm
chương
trình
chăm
sóc
khách
hàng,
các
nhân
viên
tới
tận
xóm,
ấp
để
tiếp
xúc
với
người
tiêu
dùng;
chỉ
cần
1-2
người
mua,
thấy
chất
lượng
tốt
sẽ
có
nhiều
người
khác
cùng
mua,
giá
cả
đôi
khi
không
phải
là
yếu
tố
quyết
định
mà
cái
chính
cách
mình
chăm
sóc
khách
hàng
mới
quan
trọng”,
anh
Thọ
nói.
Giám
đốc
Cty
Parvati
trực
tiếp
tiếp
xúc
người
tiêu
dùng
Khăn
của
công
ty
khăn
Parvati
bán
chạy
không
kém.
Ngày
đầu
tiên
doanh
số
khoảng
10
triệu
dù
không
giảm
giá,
khách
mua
5
cái
tặng
thêm
1
cái
khăn.
Anh
Đặng
Công
Minh,
giám
đốc
công
ty
khăn
Parvati,
trực
tiếp
giải
thích
với
khách
hàng
về
chất
liệu,
màu
sắc
(thích
màu
đậm)
và
lời
bảo
đảm
về
chất
lượng.
“Khách
hàng
nhận
biết
được
hàng
Parvati,
nhưng
lần
thứ
ba
về
đây
theo
phiên
chợ,
rõ
ràng
là
khách
hàng
thích
hàng
cao
cấp,
kiểu
dáng
mới
lạ
chứ
không
phải
tầm
tầm
bậc
trung
là
dễ
bán”,
Minh
nhận
xét.
Chị
Huỳnh
Thị
Bích
Thuỷ,
trưởng
nhóm
bán
hàng
nông
thôn
thuộc
công
ty
hoá
mỹ
phẩm
Mỹ
Hảo,
có
mặt
ở
cả
bốn
phiên
chợ
tổ
chức
tại
U
Minh,
cho
biết:
“Lần
nào
về
đây
công
ty
cũng
“cháy
hàng”
dù
kênh
phân
phối
sản
phẩm
Mỹ
Hảo
về
tới
xóm
ấp
ở
Cà
Mau.
Hàng
dễ
bán,
giá
bình
dân,
phù
hợp
với
người
tiêu
dùng
nông
thôn;
có
khách
đến
mua
một
lần
cả
triệu
đồng;
Bữa
sau
dẫn
bà
con
lại
mua
thêm,
chở
2-3
chuyến
xe
mới
hết”.
Sản
phẩm
Mỹ
Hảo
"cháy
hàng"
dù
các
kênh
phân
phối
rót
hàng
về
tới
xã
Các
sản
phẩm
của
Qui
Phúc
cũng
được
lòng
dân
U
Minh,
doanh
số
trên
130
triệu
đồng,
giày
Đông
Thịnh
trên
60
triệu
đồng,
bếp
ga
V.C.L:
30
triệu
đồng,
nhựa
Duy
Tân:
80
triệu
đồng.
Phiên
chợ
U
Minh
có
thêm
doanh
nghiệp
mới
tham
dự
lần
đầu
như
công
ty
Thái
Long
(nước
mắm),
khóa
Việt
Tiệp
(doanh
số
bán
hàng
hơn
20
triệu
đồng)
sau
những
thành
công
tại
phiên
chợ
do
Trung
tâm
BSA
tổ
chức
tại
Quảng
Ninh,
Hải
Phòng,
theo
anh
Lương
Vũ
Trọng
Nghĩa,
phụ
trách
chương
trình
hỗ
trợ
doanh
nghiệp
đưa
hàng
Việt
về
nông
thôn
thuộc
trung
tâm
BSA.
Những
biến
đổi
đang
hiện
rõ
Chị
Nguyễn
Bích
Thủy,
nhà
ở
Khóm
3,
thị
trấn
U
Minh,
có
20
công
đất
tầm
lớn,
nói
rằng
ruộng
lúa
mấy
năm
qua
không
được
tốt
do
nước
mặn
xâm
nhập
nên
không
trồng
đúng
thời
vụ.
Năm
nay
nước
mặn
nhiều
hơn
nên
chuyển
sang
nuôi
tôm.
Mới
chuyển
qua
nuôi
tôm
thì
mưa
nhiều
quá
nên
tôm
chết
và
lúa
cũng
không
sạ
được.
May
nhờ
có
lương
của
chồng
là
nhân
viên
bảo
trì
đồ
điện
ở
một
nhà
hàng
trên
Sài
Gòn,
lương
15
triệu/tháng”.
Chị
Thủy
lựa
áo
gối
của
Hưng
Thành
Tài,
muốn
mua
thêm
vì
hàng
mua
năm
trước
đã
cũ:
“Biết
là
đố
tốt,
biết
nguồn
gốc
và
chất
lượng,
nếu
chất
lượng,
giá
đều
hợp
lý
thì
mua”.
Lần
này
chị
rủ
hai
người
em
gái
cùng
đi,
chọn
lựa
khá
kỹ.
“Hai
năm
nay,
sức
mua
của
bà
con
ở
chợ
U
Minh
giảm
đi
nhiều
(khoảng
40%)
do
thu
nhập
không
như
trước.
Làm
ruộng
thất,
nuôi
tôm
cũng
thất. Nhiều
lao
động
từ
làm
ruộng đã
chuyển
sang
làm
công
nhân,
chị
Nguyễn
Thu
Thủy,
44
tuổi,
khóm
3,
thị
trấn
U
Minh,
nói.
Phiên
chợ
lần
thứ
188
này
(tổ
chức
trên
toàn
quốc)
diễn
ra
tại
vùng
đất
cực
Nam
nhằm
đo
lường
những
thay
đổi
và
sức
chịu
đựng
ảnh
hưởng
biến
đổi
khí
hậu,
nhận
diện
thách
thức
cuộc
sống
của
cư
dân
và
sinh
kế
ven
biển.
Về
Khánh
Hội,
dừng
lại
đài
tưởng
niệm
những
ngư
dân
thiệt
mạng
trong
cơn
bão
Linda
(số
5
năm
1997)
sát
mé
biển.
Những
ngôi
nhà
sau
kè
đá
vẫn
có
vẻ
yếu
ớt
trước
biển.
Một
ngư
dân
chưa
hết
ám
ảnh
của
con
bão
Linda
nói
đi
biển
thấy
ngán
quá
nên
tôi
chuyển
sang
làm
nghề
lấy
hàng
từ
huyện
Thới
Bình
bỏ
mối
cho
tiểu
thương
tại
chợ,
ông
Năm
Dũng
chở
đồ
tươi
ở
chợ
Khánh
Hội
nói.
“Thu
nhập
của
ngư
dân,
do
đi
biển
thất
bát,
đánh
bắt
cá
không
được
nhiều
như
4-
5
năm
trước,
thay
vì
mỗi
con
nước
(từ
khoảng
19
âm
lịch
đến
10
của
tháng
sau)
mỗi
ngư
dân
thu
được
hàng
trăm
triệu
đồng
nay
chỉ
còn
khoảng
40
–
50
triệu/người/con
nước.
Thậm
chí
có
người
chỉ
được
20
–
30
triệu
đồng”,
chị
Trần
Thị
Diễm,
ở
ấp
3
xã
Khánh
Hội,
U
Minh,
chủ
shop
thời
trang
Kiều
Diễm
tại
quầy
4
nhà
lồng
chợ
Khánh
Hội,
cho
biết
cả
khu
nhà
lồng
có
48
quầy
cho
thuê
nhưng
hiện
tại
đã
đóng
cửa
hơn
phân
nửa. Tình
trạng
buôn
bán
ở
chợ
ế
ẩm
từ
sau
Tết
đến
nay
khiến
các
tiểu
thương
nản
lòng.
Tàu
cá
ở
cửa
biển
Khánh
Hội-
ảnh
HL
Nhiều
người
bán
hàng
ở
cửa
biển
Khánh
Hội
nói
“làm
như
biển
ngày
càng
cạn
đi
hay
sao
mà
tàu
thuyền
lớn
của
ngư
dân
trong
vùng
và
vùng
khác
không
cập
bến
nên
đồ
biển
ít
đi
và
chỉ
còn
những
tàu
câu
mực.
Hàng
của
ngư
dân
bán
ít
đi
thì
lượng
hàng
hóa
mua
ra
biển
làm
sao
mà
nhiều
được!
Ban
tổ
chức
phối
hợp
cùng
các
doanh
nghiệp
(Duy
Tân,
Cholimex,
Qui
Phúc,
Trà
Tâm
Lan,
Mỹ
Hảo,
Bidrico,
Nhơn
Hòa…)
tặng
60
phần
quà
cho
30
em
học
sinh
nghèo
hiếu
học
và
30
hộ
gia
đình
có
hoàn
cảnh
khó
khăn
tại
huyện
U
Minh;
triển
khai
chương
trình
"chuyến
xe
bất
ngờ"
tặng
1.000
phần
quà
cho
người
dân
ở
các
chợ,
khu
dân
cư
tại
địa
phương.
Nói
vậy,
thấy
vậy
nhưng
khi
hàng
Việt
do
chính
nhà
sản
xuất
trực
tiếp
bán
hàng,
lắng
nghe
tiếng
nói
người
tiêu
dùng
thì
hầu
hết
các
doanh
nghiệp
tham
gia
đều
cháy
hàng.
câu
trả
lời
đơn
giản
của
dân
U
Minh
là:
"
khó
thì
khó,
nhưng
đây
là
hàng
Việt,
tốt
thì
mua".
Bích
An-
Nam
Việt.
Ảnh:
HL