Từng
liên
kết,
hợp
tác
giữa
nông
dân
và
doanh
nghiệp
thành
công
trong
15
năm
qua
với
những
mô
hình
liên
kết
100
hecta
và
3000
hecta,
Anh
hùng
lao
động,
kỹ
sư
Hồ
Quang
Cua
-
Giám
đốc
DNTN
Hồ
Quang
chia
sẻ:
Việc
liên
kết,
chuyển
giao
khoa
học
kỹ
thuật
cho
nông
dân
phải
tạo
ra
giá
trị
tăng
thêm
và
sự
thuận
tiện
cho
nông
dân,
có
như
thế
mới
thành
công.
Tại
hội
thảo:
Giải
pháp
hợp
tác
bền
vững
giữa
doanh
nghiệp
và
nông
dân
đẩy
mạnh
ứng
dụng
tiến
bộ
KH&CN
trong
nông
nghiệp,
kỹ
sư
Hồ
Quang
Cua và
GS.
TS
Nguyễn
Đức
Viên còn
chia
sẻ
thêm
nhiều
điều
thú
vị
về
sự
liên
kết
giữa
doanh
nghiệp
và
nông
dân cũng
như
định
hướng
thị
trường.

Hội
thảo
nhận
được
sự
quan
tâm
của
gần
200
đại
biểu
là
các
lãnh
đạo
địa
phương,
Bộ
KH&CN,
doanh
nghiệp,
nông
dân
và
các
bạn
trẻ
khởi
nghiệp
“Nhậu”
cùng
nông
dân
Hiện
nay,
khi
lúa
gạo,
cà
phê…
lên
đến
đỉnh
điểm
thì
giá
bắt
đầu
rớt,
lý
do
vì
an
toàn
thực
phẩm
của
Việt
Nam
quá
kém.
Từ
đó,
kỹ
sư
Hồ
Quang
Cua
cho
rằng,
việc
chuyển
giao
kỹ
thuật
sắp
tới
cần
phải
có
những
điều
chỉnh,
cụ
thể
nên
theo
2
hướng.
Thứ
nhất
nên
theo
hướng
sinh
học
thực
sự,
hiện
nay
cách
làm
này
còn
hờn
hợt,
chưa
chuyên
sâu.
Thứ
2
là
thay
đổi
phương
pháp
tiếp
cận
với
nông
dân.
Cụ
thể,
doanh
nghiệp
muốn
hợp
tác
người
nông
dân
thì
phải
biết
“nhậu”cùng
họ.
“Nhậu”ở
đây
theo
kỹ
sư
Hồ
Quang
Cua,
đó
là
là
làm
sao
phải
có
những
cuộc
trao
đổi,
tâm
tình
cùng
nông
dân
để
hiểu
được
tâm
tư,
tình
cảm
và
những
mong
muốn
của
họ.
Như
thế
những
quyền
lợi
nhỏ
cũng
không
có
sự
cốxảy
ra
tranh
chấp.
“Lúc
đầu
người
nông
dân
chưa
tin,
nhưng
khi
đã
tin
thì
rất
dễ
làm
cùng
họ.
Rất
nhiều
công
ty
lương
thực
hiện
nay
liên
kết
với
nông
dân
không
thành
công,
thật
ra
là
do
họ
không
“nhậu”
với
dân”,
kỹ
sư
Hồ
Quang
Cua
nói.
Ông
Cua
dẫn
chứng
cách
làm,
năm
2001
đã
liên
kết
khoảng
100
hecta
của
nông
dân
ở
huyện
Ngã
Năm,
Sóc
Trăng,
sau
đó
chuyển
giao
cho
người
dân
phương
pháp
an
toàn
sinh
học, phunnấm
xanh
để
tạo
ra
vùng
không
dịch
hại,
rồi
dạy
bà
con
về
giá
cả...giai
đoạn
này
phải
luôn
có
đội
ngũ
chuyên
viên
kỹ
thuật
xuống
cùng
bà
con.
Ngoài
đội
ngũ
chuyên
viên
này,
theo
kỹ
sư
Cua
thì
có
thể
sử
dụng
thêm
lực
lượng
địa
phương,
chính
quyền
các
xã,
ấp
cùng
làm.
Nếu
xây
dựng
được
điều
này
sẽ
mang
lại
lợi
lớn
cho
doanh
nghiệp,
bởi
doanh
nghiệp
sẽ
thu
mua
được
những
hàng
hóa
chất
lượng,
đồng
đều,
đầu
vào
ổn
định...
Các
diễn
giả
chia
sẻ
cách
liên
kết
với
nông
dân
trong
trong
nông
nghiệp
Về
lĩnh
vực
sinh
học,
nếu
tập
hợp
những
tiến
bộ
ở
khoa
Sinh
học
ứng
dụng
của
ĐH
Cần
Thơ,
có
thể
phủ
độ
an
toàn
lớn
cho
lúa,
rau,
cây
ăn
trái,
nhưng
bản
thân
nhà
trường
thiếu sót
trong
việc cung
cấp
thông
tin cho
các
em
sinh
viên
biết.
Hay
như
hiện
nay
có
nấm
xanh,
có
thể
diệt
72
loại
côn
trùng
gây
hại,
nếu
phun
phủ
hết
các
khu
vực
của
ĐBSCL
thì
nấm
này
sẽ
làm
cho
dịch
hại
không
phát
triển
thành dịch…
Kỹ sư
Cua
cho
rằng,
nếu
làm
chuyển
giao
kỹ
thuật
theo
kiểu
đi
tập
huấn
kỹ
thuật
thì
mọi
khoản
tiền
sẽhết
mà
hiệu
quả
không
cao.
Tổ
chức
và
đào
tạo
để
nông
dân
nắm
“tín
hiệu
thị
trường”
Nông
thôn
và
nông
nghiệp
có
2
chuyện
rất
quan
trọng
là
thể
chế
và
chính
sách.
Đó
là
vấn
đề
tổ
chức
nông
dân
và
đào
tạo
nông
dân,
GS.TS
Trần
Đức
Viên,
Học
viện
Nông
nghiệp
Việt
Nam
cho
biết
như
thế.
Ông
dẫn
chứng,
người
nông
dân
Úc
làm
nông
nuôi
được
190
người,
đây
là
1
trong
7
nghề
được
yêu
thích
nhất.
Sở
dĩ
vậy
bở
hơn
70%
nông
dân
Úc
tốt
nghiệp
ĐH
và
Cao
Đẳng.
“Họ
là
người
dẫn
dắt
thị
trường
trên
chính
đồng
ruộng
của
họ
chứ
không
phải
chính
quyền
địa
phương
hay
chủ
vựa,
nhà
buôn…”
GS.TS
Viên
khuyên,
nhà
nước
cần
xây
dựng
một
xã
hội
thông
tin.Bởi
hiện
nay,
những
thông
tin “đâu
đâu”
thì
nhiều
mà
thông
tin
thị
trường,
truyền
bá
kiến
thức
nông
nghiệp
lại
thiếu.
Trước
đây
ta
quy
hoạch
theo
kiểu
đất
nào
cây
ấy,
nhưng
bây
giờ
khác,
phải
là
thị
trường
nào
cây
ấy,
con
ấy.
“Bây
giờ
người
ta
có thể nuôi
tôm
trên
cát,
trồng
cây
trên
cát…
Người
nông
dân
phải
biết
được
tín
hiệu
thị
trường,
cái
này
rất
quan
trọng.
Tức
là
người
nông
dân
phải
phán
đoán
được
sang
năm,
năm
sau
nữa
thị
trường
sẽ
là
cái
gì”,
TS.
Viên
nói.
Mặt
khác,
hiện
nay
có
nhiều
mô
hình
liên
kết,
hợp
tác
của
nông
dân
và
doanh
nghiệp,
nhưng
chưa
biết
đâu
là
mô
hình
thấu
đáo
nhất,
hợp
lý
nhất.
“Ta
nên
tổng
kết
đánh
giá
về
các
mô
hình
này.
Nhà
nước
cũng
nên
có
những
đầu
tư
cho
sự
liên
kết
này”.
Hiện
nay,
mấu
chốt
quan
trọng
nhất
trong
phân
chia
lợi
nhuận
giữa
nông
dân,
người
thu
gom,
chế
biến,
người
tiêu
dùng
là
không
công
bằng.
Người
nông
dân
đứng
ở
đầu
chuỗi
là
người
thua
thiệt
nhất,
vì
thế,
vai
trò
của
Nhà
nước
(địa
phương)
là
rất
quan
trọng
trong
việc
cầm
cân
nảy
mực
phân
chia
lợi
nhuận.
Chứ
để
nông
dân
với
doanh
nghiệp
thì
phần
thiệt
sẽ
là
dân.
Mặt
khác,
nhà
nước
nên
dùng
hình
thức
đòn
bẩy
kinh
tế
để
hỗ
trợ
doanh
nghiệp,
khuyến
khích
lãi
suất,
giảm
thuế…
khi
doanh
nghiệp
làm
cùng
nông
dân,
nhất
là
ở
những
vùng
khó
khăn.
Bài,
ảnh:
Trần
Quỳnh