Những
lý
do
dẫn
đến
thất
bại
là:
Cho
phép
quá
nhiều
sự
“thư
giãn”
trong
quá
trình
thay
đổi;
Thất
bại
trong
việc
tìm
được
hoặc
không
phối
hợp
được
với
những
người
đồng
hành
;
Chưa
có
được
định
hướng
đúng;
Nhiều
“lực
cản”
của
quá
trình
thay
đổi;
Người
trong
cuộc
không
kiên
nhẫn
với
sự
thay
đổi;
Tuyên
bố
“thành
công”
quá
sớm;
Không
tạo
điều
kiện
cho
những
thay
đổi
trở
thành
một
phần
của
văn
hóa
công
ty....
Bài
tập
tình
huống,
phân
vai
công
việc,
chiếu
phim
do
ông
Trần
Trọng
Gia
Vinh
hướng
dẫn
một
lần
nữa
gây
ấn
tượng
tốt
cho
học
viên.
Ông
Trương
Minh
Lễ,
công
ty
lương
thực
Đồng
Tháp,
nhận
xét,
các
ví
dụ
do
ông
Vinh
đưa
ra
rất
hay,
có
thể
áp
dụng
tại
công
ty:
“Muốn
người
khác
thay
đổi,
trước
tiên
chính
bản
thân
mình
phải
thay
đổi.
Đặt
mình
vào
vị
trí
người
khác
và
làm
sao
mình
nói
–
người
nghe
hiểu,
nói
dễ
hiểu,
cụ
thể”.
Ông
Trần
Trọng
Gia
Vinh
gợi
ý
8
bước
để
quản
trị
sự
thay
đổi:
1/Tăng
ý
thức
cấp
bách;
2/Xây
dựng
đội
ngũ
dẫn
đường;
3/Xây
dựng
tầm
nhìn
đúng
đắn
4/Truyền
thông
để
được
đồng
thuận;
5/Trao
quyền
hành
động;
6/Tạo
các
thành
công
nóng;
7/Không
ngừng
nghỉ;
8/Giữ
vững
và
duy
trì.
Ông
Trần
Trọng
Gia
Vinh
thu
hút
sự
quan
tâm
của
học
viên
bằng
những
tình
huống
thực
tế
“Tuy
nhiên,
quá
trình
truyền
thông
cho
sự
thay
đổi
sẽ
gặp
nhiều
rào
cản”,
ông
Gia
Vinh
nhấn
mạnh:
“Nhà
lãnh
đạo
cần
chú
ý
tư
duy,
suy
nghĩ
của
nhân
viên.
Hiểu
được
tầm
nhìn
của
nhân
viên
đôi
khi
khác
với
những
gì
mình
nghĩ”.
Công
cụ
quản
lý
cảm
xúc
hiệu
quả
nhất
là
truyền
thông.
Truyền
thông
tìm
sự
đồng
thuận
tốt,
sẽ
quản
trị
sự
thay
đổi
hiệu
quả.
Theo
ông
Vinh,
quá
trình
thay
đổi
trong
doanh
nghiệp
cần
bám
theo
tầm
nhìn
đã
vạch
sẵn,
phải
chuyển
tải
được
bằng
ngôn
ngữ
đời
thường
và
truyền
thông
để
tìm
sự
đồng
thuận.
Người
ta
thường
sợ
lửa
nhiều
hơn
sợ
nước
nên
người
ta
thường
chết
vì
nước
nhiều
hơn
vì
lửa.
Nhà
lãnh
đạo
không
được
chủ
quan,
hiểu
bản
chất
của
thay
đổi
là
áp
dụng
lý
thuyết
mô
hình
quy
trình
lên
bộ
máy
nên
áp
dụng
thiếu
mềm
mại
vào
hệ
thống
quản
lý.
Quản
trị
sự
thay
đổi
thành
công
chính
là
biết
dẫn
dắt
cảm
xúc
trong
công
ty
và
bằng
một
hệ
văn
hóa
cốt
lõi
của
tổ
chức.
Học
viên
thử
đóng
vai
sếp
và
nhân
viên
trong
công
ty
Chia
sẻ
kinh
nghiệm
thực
tế
quản
trị
sự
thay
đổi
trong
quá
trình
tái
cấu
trúc
doanh
nghiệp,
bà
Lê
Thị
Thanh
Lâm,
Phó
TGĐ
Sài
Gòn
Food
đồng
tình
với
chia
sẻ
của
ông
Gia
Vinh,
cho
rằng
khó
khăn
lớn
nhất
trong
thay
đổi
chính
là
tìm
sự
đồng
thuận
giữa
các
thành
viên
lãnh
đạo
công
ty.
Bà
Lê
Thị
Thanh
Lâm,
Phó
TGĐ
Sài
Gòn
food
“Một
năm
chúng
tôi
chuẩn
bị
thay
đổi
nhưng
mất
hết
4
tháng
để
tìm
sự
đồng
thuận.
Cuối
cùng
có
một
người
đã
ra
đi.
Đó
là
bài
học
rút
ra,
khi
lãnh
đạo
không
đồng
thuận
thì
dẫn
tới
các
cấp
dưới
bị
chia
rẻ.
Nhiều
luồng
thông
tin,
tư
tưởng
không
đồng
nhất”,
bà
Thanh
Lâm
nói
tiếp,
Sài
Gòn
Food
vận
dụng
phương
án
lãnh
đạo
đồng
thuận
thông
qua
chiến
lược
5C
(Con
người;
Công
nghệ;
Chuẩn
hóa;
Cân
bằng;
Cổ
đông)
Chương
trình
sẽ
tiếp
tục
với
buổi
tọa
đàm
“Xu
hướng
tiêu
thụ
nông
sản
mới
và
sản
phẩm
giá
trị
gia
tăng
từ
nông
sản
trên
thế
giới
–
Cơ
hội
nào
cho
doanh
nghiệp
Việt?”
vào
ngày
24/7.
Các
diễn
giả:
+
Anh
hùng
Lao
động
Hồ
Quang
Cua
sẽ
chia
sẻ
thông
tin:
Xu
hướng
tiêu
thụ
nông
sản
mới
–
nhìn
từ
các
quốc
gia
láng
giềng
+
TS
Nguyễn
Thanh
Mỹ,
Tổng
Giám
đốc
Công
ty
Rynan,
chia
sẻ
thông
tin:
Ứng
dụng
nông
nghiệp
thông
minh
để
phục
vụ
cho
xu
hướng
tiêu
thụ
nông
sản
mới.
+
Anh
Phạm
Minh
Thiện,
Tổng
giám
đốc
DNTN
Cỏ
May
chia
sẻ
kinh
nghiệm
thực
tế:
Tìm
kiếm
giá
trị
gia
tăng
cho
nông
sản
Việt
trên
chuỗi
giá
trị.
Bài;
ảnh:
Ngọc
Bích