Ông Herb
Cochran,
Giám
đốc
Điều
hành
Amcham
Vietnam
tại
TP
Hồ
Chí
Minh trao
đổi
cùng
học
viên
lớp
IBA
Theo
ông
Herb
Cochran,
Hiệp
định
đối
tác
xuyên
Thái
Bình
Dương
(TPP)
sẽ
giúp
Việt
Nam
có
nhiều
đơn
hàng
từ
Mỹ.
Tuy
nhiên,
để
tận
dụng
được
các
cơ
hội,
Việt
Nam
cần
phải
đẩy
mạnh
cải
cách
thể
chế,
hệ
thống
logistics,
thương
mại
điện
tử…
Năm
2015,
vận
chuyển
hàng
hóa
từ
cảng
Cái
Mép
tới
bờ
tây
Hoa
Kỳ
mất
15 - 16
ngày,
cộng
kê
khai,
thủ
tục hải quan
mất
tới
21
ngày.
“TPP
đi
vào
hiệu
lực
đòi
hỏi
thủ
tục
hải
quan
không
quá
48
giờ.
Giảm
thủ
tục
hải
quan,
sẽ
giúp
ích
rất
nhiều
cho
doanh
nghiệp,
nâng
sức
cạnh
tranh,
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
rất
nhiều”,
ông
Herb
Cochran
băn
khoăn
về
câu
chuyện
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
tăng
trong
những
năm
gần
đây
khi
90%
giá
trị
hàng
xuất
khẩu
phải
nhập
linh
kiện,
nguyên
vật
liệu
từ
nước
ngoài.
Ở
Mỹ
có
Cục
quản
lý
DNVVN,
có
luật
quy
định
các
cơ
quan
nhà
nước
muốn
chi,
đầu
tư…
phải
mua
23%
sản
lượng
hàng
từ
DNVVN
trong
nước.
Chương
trình
này
có
hiệu
lực
từ
năm
1953.
Tại
Việt
Nam
có
luật
về
xúc
tiến
đầu
tư,
sử
dụng
nhiều
lao
động
thì
ưu
đãi
về
thuế,
nhưng
chưa
thấy
điều
khoản
quy
định
công
ty
mua
hàng,
nguyên
liệu
nhiều
từ
trong
nước
thì
được
ưu
đãi
về
thuế.
GSTS
Võ
Thanh
Thu,
trường
ĐH
Kinh
tế
TP
Hồ
Chí
Minh,
tái
hiện
bức
tranh
kinh
tế
Việt
Nam
trong
tiến
trình
hội
nhập
qua
các
thời
kỳ
trước
và
sau
năm
1975
đến
nay.
Năm
1986
,
giai
đoạn
đổi
mới
nhưng
việc
thừa
nhận
kinh
tế
thị
trường
hết
sức
khó
khăn.
Cơ
cấu
chuyển
dịch
cơ
cấu
kinh
tế
theo
hướng
giảm
dần
tỷ
trọng
nông
nghiệp.
Hiện
nay,
số
lượng
DN
nhà
nước
giảm
mạnh,
nhưng
tỷ
trọng
không
thay
đổi
bao
nhiêu.
Nếu
không
có
thay
đổi
quyết
liệt
thì
kinh
tế
khó
hội
nhập.
LS
Châu
Huy
Quang
tại
buổi
học
7
nguy
cơ
thách
thức
đối
với
nền
kinh
tế
Việt
Nam
hiện
nay,
theo
GS
Thu,
là:
1/
Tăng
trưởng
năng
suất
lao
động
thấp
(nguy
cơ
lớn
khi
gia
nhập);
2/
Chất
lượng
phát
triển
còn
nhiều
hạn
chế;
3/
Kinh
tế
phục
hồi
chậm
so
với
các
nước,
hiệu
quả
sử
dụng
vốn
thấp;
4/ Năng
lực
công
nghệ
còn
nhiều
hạn
chế
(Trình
độ
công
nghệ
và
trang
thiết
bị
lạc
hậu
từ
2-3
thế
hệ
trước;
tỷ
lệ
trang
thiết
bị
kỹ
thuật
cũ,
công
nghệ
lạc
hậu
tr
ung
bình
chiếm
60-70%);
5/Nợ
công
lớn;
6/Tham
nhũng
cao,
ít
có
dấu
hiệu
cải
thiện;
7/Môi
trường
kinh
doanh
chậm
cải
thiện.
Ngày
trước
đó,
LS
Châu
Huy
Quang,
thành
viên
sáng
lập
LCT
Law
Firm,
nói
về
luật
thương
mại
trong
quá
trình
hội
nhập,
phân
tích
những
tình
huống
lắt
léo,
rối
rắm
vì
không
hiểu
luật
và
chia
sẻ
những
bài
học
kinh
nghiệm
đã
xảy
ra
với
một
số
doanh
nghiệp
ở
TPHCM
và
một
số
tỉnh
miền
tây.
Khóa
học
này
sẽ
tiếp
tục
vào
thứ
Bảy,
Chủ
nhật
(09-10/2016)với
những
nội
dung:
Tư
duy
đổi
mới
sáng
tạo
trong
doanh
nghiệp;
Quản
trị
marketing
trong
bối
cảnh
toàn
cầu
hóa;
Phát
triển
tư
duy
chiến
lược
bán
hàng
và
phân
phối
và
3
chuyên
đề:
1/
“Thực
hành
xây
dựng
văn
hóa
đổi
mới
sáng
tạo
trong
doanh
nghiệp
như
thế
nào?”;
2/
Chuyên
đề
“Xu
hướng
mới
trong
quản
trị
bán
hàng”;
3/
Chuyên
đề
“Bài
học
tình
huống
về
Marketing
trong
quá
trình
hội
nhập”.
Tin
&
ảnh
Ngọc
Bích