Trái
ra
như
thế
nào
cũng
phải
thu
hoạch.
Chiều
nay
phun
thuốc,
mai
vẫn
phải
hái
tiếp
Theo
ông,
điều
gì
khiến
cho
lượng
phân
hoá
học
và
thuốc
BVTV
được
sử
dụng
nhiều
dù
diện
tích
canh
tác
đang
giảm?
Thử
đặt
câu
hỏi
cách
đây
30
năm
dân
số
Việt
Nam
là
bao
nhiêu,
năng
suất
lúa
là
bao
nhiêu
và
so
sánh
sẽ
thấy
hiện
tại,
dân
số
và
năng
suất
đã
tăng
gấp
bội.
Thị
trường
đòi
hỏi
“chất
lượng”
lại
cao
hơn
về
mẫu
mã,
kích
thước.
Ngày
xưa
trái
xoài,
trái
chuối
nhỏ
bé,
quặt
quẹo
cỡ
nào
cũng
ăn
hết,
giờ
thì
đòi
hỏi
trái
xoài
phải
to,
rau
quả
phải
mướt
xanh...
Còn
nhớ
năm
1991,
dịch
hại
diễn
ra
trên
diện
rộng
khiến
cho
cả
nước
bị
mất
mùa,
dân
đói
kém,
nhưng
gần
đây
không
có
trận
dịch
hại
nào
trên
diện
rộng.
Điều
đó
chứng
tỏ
thuốc
BVTV
đã
đóng
góp
mặt
tích
cực
của
nó.
Những
năm
gần
đây,
nhìn
vào
canh
tác
lúa,
từ
một
vụ/năm,
người
ta
tăng
lên
hai
vụ/năm,
rồi
hai
năm
năm
vụ
lúa...
Nếu
chỉ
làm
một
vụ
thì
khi
mùa
lũ
về
sẽ
cung
cấp
phù
sa
cho
đồng
ruộng,
làm
sạch
các
loại
sâu
hại,
sâu
bệnh
cho
lúa.
Nhưng
như
thế
thì
không
đủ
ăn
nên
phải
canh
tác
hai,
ba
vụ/năm.
Làm
thế
thì
dịch
hại
có
điều
kiện
để
truyền
từ
vụ
này
sang
vụ
khác,
ngày
càng
tăng
lên,
và
tất
yếu
buộc
nông
dân
phải
sử
dụng
thuốc
nhiều
hơn.
Người
nông
dân
làm
thế
không
sai,
nhưng
sự
độc
hại
của
thuốc
BVTV
chắc
là
họ
biết?
Tuỳ
từng
loại
thuốc
khác
nhau
có
thời
gian
cách
ly
khác
nhau,
tất
cả
đều
được
ghi
rất
rõ
trên
bao
bì.
Nhưng
vì
điều
kiện
canh
tác
và
thúc
ép
về
lợi
nhuận,
dù
biết
là
có
hại,
nhưng
nếu
ngoài
chợ
đang
được
giá,
thương
lái
thúc
mua
thì
người
ta
vẫn
sẵn
sàng
cắt
bán
ngay
mà
quên
đi
đạo
đức
nghề
nghiệp.
Mặt
khác,
nhà
bán
giống
đang
cung
cấp
các
loại
giống
tốt
hơn,
năng
suất
cao
hơn,
đòi
hỏi
thu
hoạch
liên
tục
hơn.
Thuốc
thì
mới
xịt
ngày
hôm
qua,
mà
trái
thì
cách
một
ngày
phải
thu
hoạch
một
lần,
lấy
đâu
ra
thời
gian
mà
cách
ly
đủ
bảy
ngày
cho
hết
độc
hại.
Chẳng
lẽ
hái
rồi
đem
đổ,
tiếc,
lại
mang
bán.
Ông
nghĩ
điều
gì
đã
khiến
cho
tình
hình
trở
nên
nông
nỗi
như
vậy?
Tôi
nghĩ
nguyên
nhân
chính
vẫn
là
do
xuống
cấp
về
đạo
đức.
Nhà
này
không
hái
bán
thì
nhà
kia
cũng
hái
bán.
Cào
cào,
châu
chấu
tấn
công
cả
vùng
chứ
đâu
có
chừa
nhà
nào.
Thậm
chí
nhiều
người
phải
rủ
nhau
để
cùng
xịt
thuốc
cho
nhà
mình
không
bị
dịch
tấn
công,
nhưng
tới
ngày
rồi
mà
mình
không
bán
thì
thiệt.
Còn
nếu
như
tất
cả
đồng
loạt
không
bán
vì
mới
xịt
thuốc
thì
không
ai
cảm
thấy
thiệt.
Người
ta
chỉ
xếp
hàng
ở
nơi
có
trật
tự
thật
sự,
còn
nơi
tất
cả
đều
chen
ngang
thì
mình
thành…
người
ngố,
người
ngoài
hành
tinh.
Chung
quy
lại
cũng
vì
do
đạo
đức
mà
ra,
chứ
không
phải
do
nhà
sản
xuất.
Ông
nghĩ
vì
sao
họ
lại
để
cho
tình
trạng
nhiễm
độc
đất
đai
hoa
màu
lan
trên
khắp
cả
nước
như
thế?
Trách
nhiệm
đầu
tiên
là
bộ
Nông
nghiệp,
dưới
bộ
là
cục
BVTV,
rồi
chi
cục
BVTV,
trạm
BVTV…
Họ
cứ
đi
khuyến
cáo
bà
con
vậy
thôi,
còn
người
ta
có
nghe
hay
không
thì
kệ
người
ta.
Vì
nghe
lời
ông
lỡ
ruộng
tôi
hư
ông
có
đền
không?
Công
việc
này
sử
dụng
rất
nhiều
nguồn
lực
nhưng
không
hiệu
quả.
Các
phương
tiện
đại
chúng
vẫn
hàng
ngày
ra
rả
tuyên
truyền,
nhưng
cái
gì
có
lợi
cho
người
ta
thì
người
ta
mới
làm,
vì
rút
cục
chỉ
có
nông
dân
là
người
lãnh
hậu
quả.
Số
lượng
thuốc
tăng
đột
biến
ngoài
phần
tăng
hợp
lý,
còn
do
nguyên
nhân
nông
dân
thiếu
hiểu
biết.
Chỉ
cần
nhìn
con
số
tăng
trưởng
của
ba
công
ty
thuốc
BVTV
lớn
hiện
nay
là
HAI,
BVTV
Sài
Gòn,
Lộc
Trời…
là
có
thể
thấy
chính
người
bán
thuốc
khuyến
khích
nông
dân
xài
số
lần
phun
thuốc
càng
nhiều
hơn
trong
một
vụ,
phun
thuốc
ngay
từ
đầu
vụ,
với
tần
suất
đầu
tư
marketing
khủng.
Chỉ
cần
so
màu
lá
lúa
là
có
thể
biết
cần
bón
phân
đạm
thêm
hay
không,
nếu
có
bón
thêm
nữa
cũng
không
tác
dụng,
thậm
chí
còn
làm
sụt
sản
lượng.
Nhưng
nhiều
nông
dân
không
tự
tin,
cứ
đua
nhau
xịt
làm
cho
bệnh
đạo
ôn
còn
ác
hơn
nữa...
Ông
nghĩ
tại
sao
nông
dân
không
cùng
nhau
làm
thực
phẩm
an
toàn?
Tại
sao
ư?
Ông
Nguyễn
Trần
Bạt
trong
một
bài
phỏng
vấn
đã
nói
rằng:
“Không
có
gì
tử
tế
trên
nền
văn
hoá
kém.
Chúng
ta
rất
đau
khổ
vì
nền
kinh
tế
của
chúng
ta
những
năm
trước
tăng
trưởng
7
–
8%,
mà
năm
nay
có
khi
chỉ
tăng
được
5%
thôi;
nhưng
chúng
ta
không
hề
xấu
hổ,
không
đau
khổ
trước
việc
chúng
ta
chế
biến
thịt
súc
vật
chết
để
bán
cho
mọi
người.
Chúng
ta
chỉ
xấu
hổ
vì
nghèo
đi
mà
chúng
ta
quên
mất
xấu
hổ
vì
sự
xấu
đi
về
mặt
đạo
đức.
Chuyện
đó
là
chuyện
quan
trọng
hơn
tất
cả
những
gì
chúng
ta
bàn
ở
trên”.