Đó
là
những
chia
sẻ
của
bà
Huỳnh
Thị
Cẩm
Châu,
Phó
giám
đốc
công
ty
TNHH
Chế
biến
dừa
Lương
Qưới,
Bến
Tre
tại
Hội
nghị:
Kết
nối
chuỗi
hành
động
vì
an
toàn
thực
phẩm
để
hội
nhập,
do
Hội
DN
HVNCLC
cùng
Ban
quản
lý
an
toàn
thực
phẩm
TP.HCM
tổ
chức
cuối
tuần
qua.
Hội
thảo
thu
hút
sự
quan
tâm
của
nhiều
doanh
nghiệp
trong
lĩnh
vực
thực
phẩm
Chỉ
được
chứng
nhận
50%
vườn
dừa
hữu
cơ
do
trồng
xen
canh
Năm
2017
diện
tích
vườn
dừa
hữu
cơ
của
Lương
Qưới
khoảng
2.000
héc
ta.
Con
số
này
nhiều
người
nghĩ
là
lớn,
nhưng
ít
tai
biết
rằng,
trước
đó
năm
2016
Lương
Qưới
từng
được
chứng
nhận
hữu
cơ
trên
diện
tích
là
4.000
hec
ta.
Vậy
chuyện
gì
đã
xảy
ra
mà
chỉ
sau
một
năm
diện
tích
trồng
dừa
hữu
cơ
của
Lương
Qưới
lại
giảm
đi
một
nửa
như
thế.
Theo
bà
Châu
đó
là
chủ
trương
trồng
cây
xen
vườn
dừa
đã
giết
vườn
dừa
hữu
cơ.
Vì
những
cây
trồng
xen
dừa
như
ca
cao,
bưởi
là
hai
loại
cây
dùng
nhiều
thuốc
BVTV…
Khi
các
chuyên
gia
đánh
giá
họ
thấy
vườn
dừa
có
trồng
bưởi
xen
vào
là
họ
đẩy
ra
liền,
nên
từ
4.000
hec
ta
hiện
nay
Lương
Qưới
còn
khoảng
2.000
hec
ta.
“Không
biết
sang
năm
còn
bao
nhiêu
nữa
vì
Sở
nông
nghiệp
và
phát
triển
nông
thôn
Bến
Tre
đang
khuyến
khích
trồng
xen
bưởi
trong
vườn
dừa”,
bà
Châu
chua
xót
nói.
Ngoài
ra,
cũng
theo
bà
Châu,
khi
đoàn
kiểm
tra
đến
họ
thấy
trong
vườn
dừa
đó
có
ao
nuôi
cá
tra,
có
nhà
cầu
vệ
sinh
của
người
dân;
Hay
đến
vườn
dừa
thấy
dưới
ao
người
dân
nuôi
gà,
vịt
thì
họ
dẹp
luôn,
không
chứng
nhận
là
vườn
dừa
hữu
cơ.
Hoặc
nuôi
heo
mà
hầm
biogas
không
đủ
chuẩn
người
ta
cũng
dẹp
luôn.
Cho
nên,
theo
bà
Châu,
nhà
nước
cần
có
chính
sách
hỗ
trợ,
không
nên
làm
tràn
lan
mà
làm
trọng
điểm,
sau
đó
mới
lan
rộng
ra.
Bà Huỳnh
Thị
Cẩm
Châu
chia
sẻ
tại
chương
trình
Về
vấn
đề
sản
xuất
ra
sản
phẩm
hữu
cơ,
bà
Châu
cho
hay,
người
tiêu
dùng
hiện
nay
chưa
chọn
sản
phẩm
hữu
cơ
nhiều,
vì
màu
sắc,
hình
dáng
không
đẹp
mà
giá
lại
cao.
“Chúng
tôi
đang
bán
nước
cốt
dừa
hữu
cơ
ở
thị
trường
Mỹ,
Bắc
Âu
rất
tốt,
nhưng
lại
không
dám
sản
xuất
bán
ở
thị
trường
trong
nước
do
màu
sắc
của
nó
sẫm
chứ
không
được
trắng
đẹp
như
của
Thái
Lan”.
Cho
nên
nếu
sản
xuất
như
thế
sẽ
bán
không
được.
Thành
ra
chúng
tôi
sản
xuất
theo
kiểu
không
hữu
cơ,
nhưng
tất
cả
các
phụ
gia
đều
phải
được
kiểm
soát
tới
nguồn
gốc
để
sản
phẩm
được
an
toàn.
Trước
vấn
đề
mà
Lương
Quới
đề
cập
đến,
ông
Viên
cho
rằng
hiện
bưởi
đang
bán
rất
chạy,
người
dân
vào
siêu
thị
là
mua
bưởi.
Bưởi
đang
bán
chạy
hơn
dừa
và
người
nông
dân
sẵn
sàng
hy
sinh
dừa
để
lấy
bưởi.
Do
đó,
doanh
nghiệp
phải
phải
hy
sinh,
phải
kiếm
vùng
khác
trồng,
đồng
thời
cung
cấp
cho
nông
dân
kiến
thức,
sẵn
sàng
cung
cấp
giải
pháp
hữu
cơ
cho
nông
dân…
Được
thành
lập
năm
1997,
Công
ty
TNHH
Chế
Biến
Dừa
Lương
Quới
đã
từng
bước
khẳng
định
vị
trí
tiên
phong
của
mình
trong
ngành
công
nghiệp
chế
biến
dừa
của
tỉnh
Bến
Tre.
Công
ty
là
đơn
vị
chuyên
sản
xuất
và
kinh
doanh,
xuất
nhập
khẩu
các
sản
phẩm
thực
phẩm
từ
quả
dừa
như
nước
cốt
dừa,
cơm
dừa
nạo
sấy,
dầu
dừa
nguyên
chất,
nước
dừa
giải
khát,
dầu
dừa
tinh
luyện,…
Sản
phẩm
mới
của
Lương
Quới
vươn
đến
những
thị
trường
khó
tính
hơn
như
Canada,
Nhật,
Hàn
Quốc...
Trung
bình
mỗi
năm
với
kim
ngạch
xuất
khẩu
đạt
20
triệu
USD
với
thị
trường
xuất
khẩu
được
phân
chia
rõ
nét.
Cụ
thể,
sản
phẩm
dầu
dừa
thô
hoặc
cơm
dựa
nạo
sấy
chủ
yếu
xuất
qua
thị
trường
Trung
Đông,
châu
Phi,
Nga...;
sản
phẩm
nước
cốt
dừa,
tinh
dầu
dừa...
lại
được
thị
trường
châu
Âu,
Nhật
Bản,
Hàn
Quốc,
Canada
ưa
chuộng. |
Yếu
tố
truyền
thông,
giáo
dục
trong
ATTP
An
toàn
thực
phẩm
là
vấn
đề
quan
trọng
của
đời
sống,
ảnh
hưởng
đến
sức
khỏe
người
dân,
thậm
chí
nó
là
vấn
đề
an
ninh
quốc
gia,
thì
yếu
tố
con
người
quyết
định
tất
cả,
bà
Châu
nói.
“Tôi
thấy
truyền
thông
giáo
dục
còn
chưa
đúng
mức,
thiếu
sót,
chưa
giúp
cho
nông
dân
hiểu
rằng:
làm
sao
để
sản
xuất
sạch,
trách
nhiệm
họ
như
thế
nào…
Khi
sản
xuất
nông
nghiệp
chưa
sạch
thì
bản
thân
nông
dân
là
người
phải
gánh
chịu
hậu
quả
đầu
tiên
chứ
không
phải
là
người
tiêu
dùng”.
Dường
như
số
người
mắc
ung
thư
nhiều
nhất
hiện
nay
chính
là
người
nông
dân
bởi
họ
tiếp
xúc
trực
tiếp
với
hóa
chất
hàng
ngày.
Nên
sản
xuất
không
sạch
thì
người
nông
dân
là
người
có
hại.
“Khi
phun
hóa
chất
xuống
đồng
ruộng,
rau
củ…
thì
người
chịu
trận
đầu
tiên
là
nông
dân,
còn
người
tiêu
dùng
“trịu
trận”
sau”.
Và
việc
xử
phạt
của
Việt
Nam
thì
chưa
đúng
mức,
xử
lý
chỉ
là
phần
ngọn
mà
thôi.
Trong
khi
ở
các
nước
phát
triển
họ
giáo
dục
cho
học
sinh
từ
lớp
1,
2
biết
sản
xuất
như
thế
nào
là
an
toàn,
sạch,
họ
đưa
vào
chương
trình
giáo
dục...
Để
giáo
dục
ý
thức
con
người.
bài,
Trần
Quỳnh.
Ảnh:
Anh
Tuấn