Làm
nông
nghiệp
vất
vả,
rất
khó,
rất
khổ
cực
nhưng
sự
kiên
trì
và
niềm
đam
mê
sẽ
giúp
chúng
ta
thành
công.
Đặc
biệt,
xây
dựng
thương
hiệu
phải
trung
thực.
Xây
dựng
thương
hiệu
là
xây
dựng
thói
quen
cho
người
tiêu
dùng.
Đây là
chia
sẻ
của
chuyên
gia
nông
nghiệp
Trần
Ngọc
Diệp
–
Chủ
trang
trại
rau
hữu
cơ
Happy
Vegi
tại
buổi
huấn
luyện
“Kinh
nghiệm
làm
nông
nghiệp
sạch”
vừa
được
Bộ
khoa
học
và
công
nghệ,
Trung
tâm
BSA,
Tập
đoàn
Trung
Nguyên,
Tập
đoàn
Thiên
Long
tổ
chức
tại
TP.HCM.
Buổi
huấn
luyện
dành
cho
40
thành
viên
là
các
tiểu
thương
Phiên
chợ
Xanh
–
Tử
tế,
các
chủ
dự
án
khởi
nghiệp
nông
nghiệp
đổi
mới
sáng
tạo
trong
hệ
sinh
thái
khởi
nghiệp
SKC.
Chuyên
gia
Trần
Ngọc
Diệp
- Chủ
trang
trại
rau
hữu
cơ
Happy
Vergi
chia
sẻ
về
cách
sản
xuất
rau
hữu
cơ
Theo
chuyên
gia
Trần
Ngọc
Diệp
–
Chủ
trang
trại
rau
hữu
cơ
Happy
Vergi,
sản
phẩm
nông
nghiệp
từ
khi
khai
sinh
đều
có
nguồn
gốc,
do
đó
mình
phải
biết
ghi
nhớ
và
tạo
được
câu
chuyện
cảm
hứng
về
sản
phẩm,
qua
đó
truyền
đến
người
tiêu
dùng.
Có
người
nói
tôi
cần
rau
sạch
vì
sức
khỏe,
vì
sự
tiện
lợi,
người
khác
chọn
nó
vì
tôi
sợ
bệnh,
sợ
các
loại
rau
không
an
toàn
ảnh
hưởng
đến
sức
khỏe
gia
đình.
Tuy
nhiên
khi
nói
đến
rau
hay
các
sản
phẩm
nông
nghiệp
hữu
cơ,
có
đến
90%
người
tiêu
dùng
không
biết
đến
khái
niệm
đó
là
gì.
Đây
là
điều
khó
khăn
đối
với
những
người
khởi
nghiệp,
sản
xuất
nông
nghiệp
sạch,
nông
nghiệp
hữu
cơ.
Lớp
tập
huấn
được
tổ
chức
ngay
tại
Trang
trại
Happy
Vegi
Việc
vườn
rau
của
Trần
Ngọc
Diệp
được
xây
dựng
bài
bản
và
lấy
thương
hiệu
Happy
Vergi
có
lý
do
gì?
Đó
là
việc
họ
mong
muốn
“Happy”
đến
với
tất
cả
mọi
người,
không
chỉ
với
chính
bản
thân
họ
mà
còn
“happy”
với
người
tiêu
dùng,
với
người
bán
hàng,
và
cũng
chính
với
những
nông
dân
làm
việc
tại
vườn.
Bởi
chủ
vườn
rau
này
xác
định
không
sử
dụng
các
loại
hóa
chất,
thuốc
trừ
sâu…,
và
thực
hiện
theo
phương
châm
6
“Không”.
Đó
là
không
sử
dụng
thuốc
trừ
sâu
và
thuốc
diệt
cỏ;
không
sử
dụng
phân
hóa
học;
không
sử
dụng
thuốc
kích
thích
tăng
trưởng;
không
trồng
trên
đất
nông
nghiệp
nhiễm
hóa
chất;
không
sử
dụng
sản
phẩm
biến
đổi
gen,
không
sử
dụng
chất
bảo
quản.
Theo
chuyên
gia
Trần
Ngọc
Diệp,
sản
xuất
nông
nghiệp
sạch
cần
phải
kiên
trì
và
có
niềm
tin
Theo
chuyên
gia
Diệp
chia
sẻ:
Muốn
thành
công
trong
lĩnh
vực
nông
nghiệp
sạch,
những
người
thực
hiện
cần
có
tầm
nhìn
rõ
ràng,
có
động
lực
để
hoạt
động
bền
lâu.
Việc
sản
xuất
phải
đi
đôi
với
xây
dựng
thương
hiệu,
tìm
cách
giáo
dục
cho
người
tiêu
dùng
hiểu
rõ
về
sản
phẩm
của
mình.
Việc
giáo
dục
(tuyên
truyền)
phải
có
phương
pháp,
đòi
hỏi
sự
kiên
trì
nếu
không
sẽ
thất
bại.
Với
tên
gọi
được
đặt
cho
sản
phẩm,
dự
án
của
mình
cần
dễ
nhớ.
Ngoài
ra,
còn
nhiều
điều
cần
lưu
ý
khi
xây
dựng
thương
hiệu.
Việc
này
phải
có
sự
chuẩn
bị,
tâm
lý
và
chiến
lược
rõ
ràng.
Phải
xác
định
sau
3
đến
5
năm
nữa
những
người
sản
xuất
sạch,
sản
xuất
hữu
cơ
được
cái
gì.
Nếu
chỉ
chăm
chăm
bán
hàng,
không
tập
trung
xây
dựng
thương
hiệu
thì
người
tiêu
dùng
không
biết
đến
sản
phẩm,
và
đương
nhiên
thương
hiệu
không
thể
lớn
được.
Lớp
tập
huấn
được
tổ
chức
ngay
tại
Trang
trại
Happy
Vegi
có
40
tiểu
thương
Phiên
chợ
Xanh
-
Tử
tế,
các
chủ
dự
án
khởi
nghiệp
đổi
mới
sáng
tạo
tham
gia
Tại
Phiên
chợ
Xanh
–
Tử
tế,
do
Trung
tâm
BSA
tổ
chức
vào
Thứ
7,
Chủ
nhật
hàng
tuần
tại
135A
Pasteur,
phường
6,
quận
3,
TP.HCM,
chuối Lava
không
ngon
hơn
chuối
bình
thường,
người
tiêu
dùng
cho
rằng
không
ngọt
bằng
chuối
của
nông
dân
khác
trồng
nhưng
vì
sao
giá
bán
cao
gấp
đôi
mà
vẫn
đắt
hàng?
Theo
chuyên
gia
Ngọc
Diệp,
khách
hàng
mua
thương
hiệu
của
sản
phẩm
Lava
là
chính.
Với
những
dự
án,
doanh
nghiệp
nói
chung,
chỉ
có
1%
là
giá
trị
sản
phẩm
và
99%
còn
lại
là
giá
trị
thương
hiệu,
tuy
nhiên
hiện
nay,
các
startup
có
99%
là
giá
trị
sản
phẩm,
1
%
là
giá
trị
thương
hiệu.
Do
đó,
những
người
sản
xuất
nông
nghiệp,
nhất
là
nông
nghiệp
sạch,
nông
nghiệp
hữu
cơ
phải
xác
định
thương
hiệu
của
mình
được
người
khác
nhìn
vào
như
thế
nào?
Phải
xác
định
mục
tiêu
để
xây
dựng
thương
hiệu,
hướng
đến
cộng
đồng.
Phải
xây
dựng
được
thương
hiệu,
sản
phẩm
làm
sao
để
người
tiêu
dùng
trân
trọng
sản
phẩm
của
mình,
trân
trọng
công
sức,
mồ
hôi
nước
mắt
của
mình…
Kênh
kết
nối
cực
kỳ
quan
trọng
để
xây
dựng
thương
hiệu.
Các
tiểu
thương,
những
người
sản
xuất
nông
nghiệp
sạch
phải
đầu
tư,
truyền
thông
cho
sản
phẩm.
Các
chủ
dự
án
khởi
nghiệp
nông
nghiệp
đổi
mới
sáng
tạo
là
những
thanh
niên
còn
rất
trẻ,
đến
từ
nhiều
tỉnh,
thành
khu
vực
Nam
bộ
“Nếu
như
bạn
định
vị
sản
phẩm,
bạn
phải
định
vị
đúng
ngay
từ ban đầu,
để
hướng
đến
khách mục
tiêu.
Phân
khúc
hữu
cơ
hiện
nay,
trong
tình
trạng
Việt
Nam
còn
đang
mơ
hồ
về
hữu
cơ,
thì
mình
phải
định
vị
sản
phẩm
hữu
cơ
ngay
từ
lúc mới
có
ý
tưởng
và hướng
tới
những
khách
hàng
biết
về
hữu
cơ.
Phải
biết
đối
tượng
khách
hàng như
thế nào để chọn
kênh
truyền
thông phù
hợp cho sản
phẩm. Cũng
giống
như
khi
chúng
ta
có
đứa
con thì chúng
ta
thay
đổi tất
cả mọi
thứ vì
đứa
con
đó.
Chúng
ta
phải
chăm
nó
như
một
cây
con,
như
một
con
người,
phải
làm
sao
để
nó
lớn
lên,
có
cảm
xúc
với
người
tiêu
dùng. Với
vườn
rau
Happy
Vegi, chúng
tôi
nhắm
đến
khách
hàng
là
các
ông
bố,
bà
mẹ,
là
những
người
nội
trợ,
những
người
sẽ
mua
sản
phẩm
hữu
cơ
về
cho
gia
đình,
con
cái”. chuyên
gia
Trần
ngọc
Diệp
chia
sẻ.
Tiểu
thương
Phiên
chợ
Xanh
-
Tử
tế
tìm
hiểu
phương
pháp
ủ
phân
vi
sinh
tại
trang
trại
Happy
Vegi
Những
người
tham
gia
lớp
tập
huấn
học
cách
xử
lý
đất,
ươm
mầm...
Những
người
tham
gia
lớp
tập
huấn
tham
quan
trang
trại
Happy
Vegi
Sản
xuất
nông
nghiệp
sạch,
nông
nghiệp
hữu
cơ phải
kiên
trì,
bền
bỉ, quyết
tâm và
tạo được
các
chương
trình mang tính
lan
tỏa,
lan
tỏa. Một
dự
án,
doanh
nghiệp,
một
rang
trại không
thể
nhìn thấy kết
quả
ngay
lập
tức, nhưng
đến
một
thời điểm nào
đó,
thương
hiệu
của
mình sẽ
được
nhiều
người
biết
đến.
Do
đó,
làm
hữu
cơ
biết
cách,
có
hệ
thống
và
đúng
hướng
sẽ
thành
công.
Nghe
giới
thiệu
về
hệ
thống
xử
lý
nước
tưới
tại
trang
trại
Happy
Vegi
Ngoài
việc
tham
quan,
học
hỏi
mô
hình
sản
xuất
rau
hữu
cơ
Happy
Vegi,
các
tiểu
thương
Phiên
chợ
Xanh
–
Tử
tế,
các
chủ
dự
án
khởi
nghiệp
đổi
mới
sáng
tạo
còn
được
nhiều
chuyên
gia
chia
sẻ
về
việc
nâng
cao
giá
trị
nông
sản
sau
thu
hoạch
hay
phương
pháp
xây
dựng
thương
hiệu
và
tiếp
thị
sản
phẩm
từ
tài
nguyên
bản
địa.
Khóa
tập
huấn
chỉ
diễn
ra
trong
3
ngày
nhưng
đã
giúp
những
người
tham
dự
rút
ra
được
những
bài
học,
từ
đó
áp
dụng
hiệu
quả
trong
sản
xuất,
kinh
doanh,
mang
đến
cho
người
tiêu
dùng
những
sản
phẩm
xanh,
sạch
và
an
toàn.
Chuyên
gia
Trần
Anh
Tuấn
-
CEO
Công
ty
tư
vấn
The
Pathfinder
chia
sẻ phương
pháp
xây
dựng
thương
hiệu
và
tiếp
thị
sản
phẩm
từ
tài
nguyên
bản
địa
tại
lớp
tập
huấn
Buổi
tập
huấn
về
Xây
dựng
thương
hiệu
và
iếp
thị
sản
phẩm
tài
nguyên
bản
địa
Chuyên
gia
Đàm
Sao
Mai
-
Viện
trưởng
Viện
Công
nghệ
sinh
học
và
Thực
phẩm,
Trường
ĐH
Công
nghiệp
TP.HC,
chia
sẻ
về
việc
làm
sao
để
nâng
cao
giá
trị
nông
sản
sau
thu
hoạch
tại
chương
trình
tập
huấn
Bài
&
ảnh:
Anh
Tuấn