Du
lịch
phải
có
ẩm
thực
ngon
và
lành
Buổi
giao
lưu
và
tọa
đàm
“Không
gian
xanh,
tử
tế
và
lời
hứa
cho
tương
lai”,
do
Trung
tâm
Nghiên
cứu
kinh
doanh
và
hỗ
trợ
doanh
nghiệp
(BSA),
CLB
sáng
tạo
khởi
nghiệp,
Mạng
lưới
sản
xuất
sạch
phối
hợp
với
UBND
huyện
Phong
Điền
tổ
chức
ngày
30.06.2016
đã
gợi
mở
một
cách
tiếp
cận
khác
giúp
các
nhà
vườn
làm
du
lịch
ở
huyện
Phong
Điền
tìm
mô
hình
thích
ứng
theo
hướng
an
toàn.
Cô
Nguyễn
Phượng
Loan,
chủ
nhà
hàng
Hạ
Châu,
nói:
khách
hàng
về
Cần
Thơ
thích
ăn
những
món
ăn
gần
với
thiên
nhiên
như
cá
đồng,
rau
tập
tàng,
rau
muống
đồng,…
nhưng
nhà
hàng
vẫn
chưa
có
đủ
lượng
rau
sạch
để
dùng
làm
nguyên
liệu
chế
biến
món
ăn.
Rất
mong
huyện
tổ
chức
cho
nông
dân
trồng
rau
sạch
để
cung
ứng
cho
các
nhà
hàng
và
người
tiêu
dùng.
Nên
tạo
một
danh
sách
cụ
thể
các
địa
điểm
tham
quan
du
lịch,
hệ
thống
các
nhà
hàng
tại
Cần
Thơ
để
giúp
cho
du
khách
có
cái
nhìn
tổng
quan
cũng
như
dễ
dàng
tìm
được
địa
điểm
mình
cần
đến.
Với
1,5ha
đất
nhà,
hộ
ông
Trương
Minh
Tường,
ở
xã
Nhơn
Ái,
huyện
Phong
Điền
bắt
đầu
xây
dựng
vườn
du
lịch
sinh
thái.
Hiện
nay,
gia
đình
đón
du
khách
lai
rai
vì
mình
“có
gì
phục
vụ
đó”,
“cây
nhà
lá
vườn”.
“Tui
cho
khách
đi
vườn
bằng
ghe,
làm
bánh
dân
gian.
Mới
đợt
rồi,
đoàn
khách
vô,
tui
dẫn
họ
đi
tắm
sông
rồi
lên
ăn
cơm
trứng
chiên
với
rau
sống,
nhưng
họ
khoái
lắm”,
ông
Trường
cho
biết
thêm:
“Nếu
được
huyện
hỗ
trợ
vốn
đầu
tư,
được
các
chuyên
gia,
các
đơn
vị
hỗ
trợ,
tôi
sẽ
mạnh
dạn
mở
rộng
và
cải
tạo
lại
vườn
tược
để
theo
đuổi
mô
hình
này”.
TS. Phan
Văn
Minh,
trưởng
bộ
môn
CNSH - MT,
trường
ĐH
Nông
Lâm
TP. Hồ
Chí
Minh,
nêu
3
hạng
của
nông
nghiệp
sạch:
1/An
toàn
(còn
dùng
phân
hóa
học,
thuốc
trừ
sâu
nhưng
được
cách
ly
đúng
quy
định);
2/Chuyển
đổi
hữu
cơ
(tăng
phân
và
thuốc
có
nguồn
gốc
hữu
cơ);
3/Hữu
cơ
(sử
hoàn
toàn
dùng
biện
pháp
hữu
cơ,
kiểm
soát
đất
và
nước
cũng
sạch
hoàn
toàn
không
nhiễm
kim
loại
nặng,
hợp
chất
độc
khác).
Anh
Trương
Hữu
Thuận
chia
sẻ
cách
sử
dụng
phân
trùn
quế
và
cách
làm
hệ
thống
tưới
nhỏ
giọt
-
ảnh
HL
ông
Trương
Minh
Tường,
ở
xã
Nhơn
Ái,
huyện
Phong
Điền
bắt
đầu
xây
dựng
vườn
du
lịch
sinh
thái
Anh
Nguyễn
Quang
Thái, dự
án
“Mạng
lưới
đổi
mới
sáng
tạo
doanh
nghiệp
và
khởi
nghiệp
khu
vực
đồng
bằng
sông Mekong và
Cần
Thơ”
do
quỹ
IPP,
Phần
Lan
tài
trợ
nói
về
cách
tiếp
cận
du
lịch
dựa
trên
2
yếu
tố
ẩm
thực
và
văn
hóa.
Để
làm
được
các
vườn
sinh
thái,
bà
con
nông
dân
nên
chuyển
từ
dạng
đơn
giản
(an
toàn),
nâng
dần
lên
bậc
cao
hơn
(hữu
cơ),
tận
dụng
tối
đa
nguồn
nguyên
liệu
trong
vườn
(cây
cỏ,
rác,
phân,…)
để
tiết
kiệm
được
chi
phí.
Anh
Trương
Hữu
Thuận,
chủ
cơ
sở
sản
xuất
trà
khổ
qua
rừng
Thuận
Lộc
trình
bày
về
hệ
thống
tưới
nhỏ
giọt,
giúp
tiết
kiệm
chi
phí,
thời
gian,
giảm
thất
thoát
nước
trong
mùa
khô
hạn
và
giải
pháp
thay
cho
phân
hóa
học
bằng
phân
bón
hữu
cơ…
Chia
sẻ
từ
những
góc
nhìn
Ông
Nguyễn
Trí
Nghiệp,
Nông
trang
Island,
xã
Hòa
Ninh,
huyện
Long
Hồ,
tỉnh
Vĩnh
Long,
nói:
Lần
đầu
tiên
tôi
tới
tham
quan
điểm
vườn
sinh
thái
gặp
bà
con
ở
Phong
Điền,
tôi
có
suy
nghĩ,
Vĩnh
Long
là
cái
nôi
của
du
lịch
sinh
thái
tại
miền
Tây
nhưng
hiện
tại
du
lịch
tại
Vĩnh
Long
thiếu
tính
liên
kết
so
với
Cần
Thơ.
Thế
mạnh
tại
khu
vườn
của
ông
là
kết
hợp
du
lịch
sinh
thái
và
cung
cấp
giống
cây
ăn
trái
chất
lượng
cao-
cây
giống
có
khả
năng
chịu
ngập,
khô
hạn,…Muốn
làm
du
lịch
thì
bà
con
nhất
định
phải
liên
kết
với
nhau.
Chia
sẻ
về
cách
làm
của
vườn
trái
cây
Vàm
Xáng,
anh
Ngô
Bình
Trị,
Vườn
trái
cây
Vàm
Xáng,
điểm
đến
khá
thành
công
trong
số
20
điểm
nhà
vườn
làm
du
lịch
tại
Phong
Điền,
cho
biết,
gia
đình
cải
tạo
vườn,
chỉnh
chu
lại
từng
phần nhưng
cái
cốt
vẫn
giữ
nét
chân
quê,
phục
vụ
món
ăn
sạch,
dân
giã
và
liên
kết
với
bà
con
trong
huyện
để
mua
nguyên
liệu
đúng
chất
“đồng
quê”
nên
được
khách
ưa
chuộng
đến
tham
quan
nhiều
hơn.
Anh
Nguyễn
Quang
Thái,
dự
án
“Mạng
lưới
đổi
mới
sáng
tạo
doanh
nghiệp
và
khởi
nghiệp
khu
vực
đồng
bằng
sông
Mekong
và
Cần
Thơ”
do
quỹ
IPP,
Phần
Lan
tài
trợ
nói
về
cách
tiếp
cận
du
lịch
dựa
trên
2
yếu
tố
ẩm
thực
và
văn
hóa.
Một
số
khách
nước
ngoài
“sốc”
bởi
văn
hóa
hát
nhạc
đám
ma,
đám
cưới
ở
miền
Tây.
Du
khách,
đặc
biệt
là
khách
nước
ngoài,
khi
đến
miền
Tây,
họ
muốn
có
một
nơi
yên
bình,
nghỉ
ngơi.
“Chúng
ta
nên
tiếp
cận
theo
cách
học
hỏi,
tìm
hiểu
xu
hướng
ẩm
thực
của
thế
giới.
Đồng
thời,
để
ý
nhiều
hơn
tới
văn
hóa,
tính
cách
của
đối
tượng
khách
hàng
để
có
những
điều
chỉnh
cho
phù
hợp.
Thực
tế,
có
vị
khách
Canada
khi
tới
Cần
Thơ,
ngày
hôm
sau
đã
phải
“chạy”
về
nước
vì
không
chịu
nổi
cảnh
đám
tiệc
mà
người
dân
địa
phương
ca
hát
thâu
đêm
suốt
sáng”,
anh
Thái
chia
sẻ.
TS. Nguyễn
Thị
Ngọc
Trúc,
Viện
nghiên
cứu
Nông
nghiệp
Yanmar,
quan
tâm
đến
lòng
tin
giữa
người
cung
cấp
sản
phẩm,
dịch
vụ
và
người
mua.
Khi
giới
thiệu
về
nông
sản
địa
phương
cho
đoàn
khách
nước
ngoài.
Nhưng
khi
khách
muốn
mình
chắc
ăn
100%
là
hàng
sạch,
thì
lúc
đó
mình
không
đưa
ra
được
phương
án
chắc
chắn,
vì
không
có
đủ
thông
tin,
cơ
sở
để
chứng
minh.
Riêng
việc
để
có
chứng
nhận,
truy
xuất
nguồn
gốc
nông
sản
sạch
chúng
ta
còn
rất
nhiều
việc
phải
làm.
Gợi
mở
cách
tiếp
cận
mới
Theo
các
chuyên
gia
CLB
Hỗ
trợ
nông
gia,
cách
tiếp
cận
mới
cho
các
nhà
vườn:1/ Vận
động
sản
xuất
an
toàn,
vườn
rau
cây
thuốc;
2/
Liên
kết
thành
cụm
sản
xuất
an
toàn; 3/ Gia
tăng
thực
đơn
trên
bàn
ăn
với
cam
kết
từ
những
nhà
cung
cấp
nguyên
liệu
an
toàn,
dễ
truy
nguyên
nguồn
gốc;
4/ Xây
dựng
điểm
dễ
mua
sản
phẩm
sạch
mang
về;
5/
Phát
triển
các
dịch
vụ
chăm
sóc
sức
khỏe,
nghỉ
dưỡng;
6/
Phong
Điền
trở
thành
nơi
đến
không
hối
tiếc,
cộng
đồng
nâng
cao
chỉ
số
hạnh
phúc.
Ths. Nguyễn
Tri
Nam
Khang,
Khoa
KT-
QTKD,
trường
ĐH
Cần
Thơ
cho
rằng
điều
nên
làm
ở
các
điểm
du
lịch
là: 1/
Chú
ý
xu
hướng
ẩm
thực
vì
phần
lớn
doanh
thu
từ
ẩm
thực,
đây
là
một
phần
quyết
định
đến
việc
lựa
chọn
điểm
đến
của
khách
hàng.
Ẩm
thực
không
thể
tách
rời
với
du
lịch; 2/
Yếu
tố
con
người
và
quan
tâm
đến
chất
lượng
cuộc
sống.
Các
nhà
vườn
tận
dụng
các
nguồn
thông
tin
(nguồn
kích
thích
từ
các
công
ty
du
lich,
nguồn
độc
lập
từ
chính
quyền,
sách,
báo
và
nguồn
thông
tin
truyền
miệng
từ
bạn
bè,
người
thân,…);
Người
tiêu
dùng
muốn
mua
rau
sạch,
gạo
sạch
hoặc
cần
sự
minh
bạch
về
nguồn
gốc
nông
sản
và
kết
nối
trực
tiếp
với
người
sản
xuất. Phiên
chợ
Xanh
–
Tử
tế
do
Trung
tâm
BSA
tổ
chức
vào
thứ
7
và
Chủ
nhật
tuần
thứ
nhất
và
thứ
3
mỗi
tháng
tại
163
Pasteur,
phường
6,
Quận
3,
TPHCM
sẽ
là
nơi
giúp
kết
nối
cung
–
cầu
cho
nông
sản
sạch.
Bà
Vũ
Kim
Anh,
Chủ
nhiệm
Mạng
lưới
sáng
tạo
khởi
nghiệp
thuộc
Trung
tâm
BSA
chia
sẻ
những
thành
công
ban
đầu
sau
6
phiên
chợ:
Người
tiêu
dùng
tới
đông
hơn
(trung
bình
hơn
1.000
lượt/phiên),
người
bán
cũng
đưa
hàng
lên
nhiều
hơn.
“Rau
sạch
hữu
cơ,
trái
cây
ở
miền
Tây
lên
phiên
chợ
bán
rất
chạy.
Tôi
đang
vận
động
thêm
mấy
điểm
trồng
rau,
trái
cây
đưa
hàng
lên
bán.
Đây
không
chỉ
là
mua
–
bán,
mà
còn
là
cách
để
tạo
cho
nhau
lòng
tin
về
một
cách
sống
tử
tế”,
bà
Kim
Anh
nói
thêm.
Bà
Trương
Kim
Khuyên,
Phó
chủ
tịch
UBND
huyện
Phong
Điền,
rất
mừng
khi
có
những
chương
trình
của
Trung
tâm
BSA,
CLB
Hỗ
trợ
nông
gia
đưa
về
huyện
nhà.
“Sắp
tới,
chủ
trương
của
huyện
là
liên
kết
nhà
vườn
phát
triển
du
lịch
cộng
đồng.
Trong
đó,
kết
hợp
tham
quan
các
di
tích
lịch
sử,
khai
thác
thế
mạnh
là
các
vườn
cây
ăn
trái;
Lồng
ghép
với
ý
kiến
góp
ý
của
chuyên
gia
là
xây
dựng
mô
hình
du
lịch
sinh
thái
sử
dụng
sản
phẩm
sạch,
thực
dưỡng,
nghỉ
dưỡng”
Tại
buổi
toạn
đàm,
15
thành
viên
mới
đã
đồng
thuận
tham
gia
vào
Mạng
lưới
sản
xuất
sạch,
cam
kết
“Một
cách
sống
tử
tế
với
con
người
và
thiên
nhiên”.
Anh
Võ
Thành
Giúp,
Giám
đốc
TTXT
Đầu
tư
Thương
mại
và
Du
lịch
huyện
Phong
Điền
tin
rằng,
việc
liên
kết
các
thành
viên
Mạng
lưới
sản
xuất
sạch
với
các
điểm
nhà
vườn
sẽ
là
một
cầu
nối
hữu
ích
cho
việc
hướng
tới
không
gian
xanh,
sạch
và
tử
tế
thật
sự
trong
tương
lai
mỗi
khi
du
khách
tới
huyện
Phong
Điền.