Tín
hiệu
vui
Cô
Bé
Ba
ở
thị
trấn
Cái
Tàu
Hạ
tranh
thủ
“sắm
đồ”
đi
đám
cưới,
nói:
“Bữa
nay
thấy
phiên
chợ
bán
hàng
Việt
Nam
chất
lượng
cao
nên
ghé
lại
chứ
nhiều
“hội
chợ”
dây
nịt
bóp
da,
lô
tô…
bán
đồ
tào
lao
lắm,
dân
ở
đây
nghe
tới
chữ
“hội
chợ”
là
ngán
ngược.”
Năm
nay,
sức
mua
ở
Đồng
Tháp
khá
hơn
những
năm
trước”,
anh Đặng
Công
Minh,
giám
đốc
công
ty
khăn
Parvati
cho
biết
sau
khi
đã
trải
qua
hai
phiên
chợ
ở
Lấp
Vò
và
Cái
Tàu
hạ.
Năm
nay,
Parvati
nổ
lực
củng
cố
lại
thị
trường
miền
Tây,
thông
qua
các
phiên
chợ
của
BSA,
phát
triển
kênh
bán
hàng,
hệ
thống
đại
lý,
phân
phối,
anh
Minh
cho
biết.
Nhiều
bà
nội
trợ
mua
hàng
tại
phiên
chợ
Chị
Lê
Thị
Ngọc
Yến
tù
cù
lao
An
Hòa,
huyện
Châu
Thành,
tới
phiên
chợ
mua
đồ
nhựa
của
công
ty
Tý
Liên
“trúng
lớn”
khi
quay
số
may
mắn
được
tặng
thêm
cái
thùng
nhựa
trị
giá
hơn
200.000
đồng.
“Sản
phẩm
này
em
mới
biết,
nhưng
xem
qua
thấy
tốt,
nhân
viên
tư
vấn
nhiệt
tình
nên
mua
về
xài
thử,
không
ngờ
đây
là
sản
phẩm
của
doanh
nghiệp
miền
Tây
mình
(Bạc
Liêu)
làm
đó
nghen”,
Chị
Yến
có
vẻ
rành
rẻ
khi
chọn
hàng,
kể
tên
các
sản
phẩm
ở
Đồng
Tháp
được
nhận
danh
hiệu
Hàng
Việt
Nam
chất
lượng
cao
như
Bích
Chi,
Cỏ
May,
Sa
Giang…
“Sản
phẩm
của
Bích
Chi,
như:
Bánh
phồng
gạo
lứt,
bánh
phồng
tôm,
miếng
khoai
lang…ngay
đêm
đầu
tiên
đã
đẩy
sức
mua
lên
rất
cao.
Các
nhân
viên
chiên
bánh
phồng
tôm
cho
khách
hàng
dùng
thử,
mỏi
tay
nhưng
rất
vui
vì
trời
mưa
mà
khách
tới
đông
như
vậy
là
rất
mừng”,
anh
Lê
Văn
Hiếu,
công
ty
Bích
Chi,
nhận
xét
sức
mua
ở
cả
hai
phiên
chợ
tại
tỉnh
Đồng
Tháp
đều
tốt.
Chia
sẻ
kinh
nghiệm
bán
hàng
Tùy
theo
từng
mặt
hàng,
tùy
theo
hình
thức
bán
sỉ
hay
bán
lẻ
mà
cách
thức
bán
hàng
và
chăm
sóc
khách
hàng
có
thể
khác
nhau,
nhưng
điểm
chung
nhất
là
đều
lấy
khách
hàng
làm
trung
tâm. Ông
Trương
Cung
Nghĩa,
chuyên
gia
huấn
luyện
khởi
nghiệp, Giám
đốc
Công
ty
TNHH
Trương
Đoàn chia
sẻ
kinh
nghiệm
bán
hàng
và
xử
lý
tình
huống
khó
khăn
khi
bán
hàng
và
những
điều
cần
lưu
ý
khi
bán
hàng
trên
mạng
cho
hơn
60
bạn
trẻ
mới
khởi
nghiệp
của
tỉnh
Đồng
Tháp.
Chuyên
gia
Trương
Cung
Nghĩa
tương
tác
cùng
các
bạn
thanh
niên
Ông
thử
đưa
ra
nhiều
tình
huống
và
và
tức
thì
nhận
được
những
cách
xử
lý
khác
nhau
từ
các
bạn
trẻ
khởi
nghiệp.
Những
mặt
hàng
đang
bán
chạy,
những
mặt hàng
“độc”
sẽ
được
ưu
tiên
trưng
bày
nơi
dễ
thấy
nhất.
Kiểm
tra
giá niêm
yết
của
từng
mặt
hàng để
đảm
bảo
không
bị
sai
giá.
Phải
luôn
giữ
cho
hàng
hóa
sạch
sẽ
không
bám
bụi.
“Bạn
có
thể
dùng
facebook
như
một
cửa
hàng
trực
tuyến
để
trưng
bày,
giới
thiệu
sản
phẩm,
cũng
như
thông
báo
về
những
chương
trình
khuyến
mãi
của
cửa
hàng”,
Ông
Nghĩa
kích
hoạt
những
suy
nghĩ
về
các
bán
hàng:
“ Trang
facebook
của
bạn
(nên
có)
là
nơi
giao
lưu
với
người
tiêu
dùng,
và
tìm
hiểu
những
nhu
cầu
của
khách
hàng
rất
hiệu
quả,
cũng
phải
tươm
tất
với
đầy
đủ
thông
tin
về
hàng
hóa,
giá
cả,
khuyến
mãi.
Tất
cả
những
yếu
tố
này
phải
được
trình
bày
sáng
tạo,
và
hấp
dẫn”.
Anh
Đoàn
Phan
Dinh,
khởi
nghiệp
từ
mô
hình
nuôi
heo
rừng,
chia
sẻ:
Chia
khách
hàng
ra
2
nhóm:
1/
Bán
sỉ
(tùy
theo
đối
lượng
mà
mình
linh
động
chính
sách,
chiết
khấu,
giao
nhận,…);
2/
Bán
lẻ
(phát
tờ
rơi,
lên
Zalo,
facebook,…),
bán
giá
mềm
thậm
chí
chịu
lỗ
để
cho
khách
hàng
quen
với
sản
phẩm…
“Ngoài
thời
gian
lướt
web,
các
bạn
trẻ
có
thể
tận
dụng
được
kênh
này
để
kinh
doanh.
Những
buổi
chia
sẻ
như
thế
này
rất
có
ích
cho
tụi
em,
hy
vọng
sắp
tới
sẽ
có
nhiều
buổi
chia
sẻ
như
vậy
hơn”,
Lê
Văn
Lâm,
xã
Tân
Phú,
huyện
Châu
Thành,
Đồng
Tháp
nói.
Trung
tâm
BSA
đã
phát
động
cuộc
thi
viết
dự
án
sáng
tạo
khởi
nghiệp
năm
2016
cho
các
thành
viên
SKC
Đồng
Tháp.
Chị
Nguyễn
Phương
Phi,
cán
bộ
dự
án
Sáng
tạo
khởi
nghiệp
cho
biết:
Ban
tổ
chức
tiếp
tục
huấn
luyện
cho
chủ
các
dự
án
những
kiến
thức
cơ
bản
trong
việc
xây
dựng
kế
hoạch
kinh
doanh,
tài
chính,
quản
trị
nguồn
nhân
lực,
những
kỹ
năng
cơ
bản
trong
việc
mời
gọi
các
nhà
đầu
tư
thiên
thần
tham
gia
đầu
tư
cho
dự
án.
Bên
cạnh
đó,
cuộc
thi
này
còn
giúp
kết
nối
cộng
đồng
khởi
nghiệp
ở
khắp
mọi
miền
đất
nước
từ
nhiều
lĩnh
vực
như
công
nghệ,
nông
nghiệp,
ứng
dụng
công
nghệ
vào
nông
nghiệp…;
tạo
sân
chơi
cho
các
bạn
trẻ
đã
và
đang
nung
nấu
ý
định
khởi
nghiệp.